Giáo án dự thi tích hợp liên môn
TIẾT 27:
HỌC HÁT: BÀI CA-CHIU-SA.
BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
Quảng trường đỏ Maxcova
Sông VÔN-GA
Quảng trường đỏ Maxcơva
Những hình ảnh này đưa chúng ta tới đất nước nào?
NƯỚC NGA
TIẾT 27:
- HỌC HÁT: BÀI CA-CHIU-SA
- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
I. Học hát: Bài Ca Chiu sa
Nhạc: Plan – te ( Nga )
Lời Việt: Phạm Tuyên
1. Tìm hiểu bài
a. Tìm hiểu về đất nước Nga
TIẾT 27:
- HỌC HÁT: BÀI CA-CHIU-SA
- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
TIẾT 27:
- HỌC HÁT: BÀI CA-CHIU-SA
- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
- Nước Nga là đất nước rộng lớn nằm giữa hai châu lục Á- Âu.
- Thủ đô: Mát- xcơ- va.
-Quê hương của cách mạng Tháng Mười
Nga vĩ đại với lãnh tụ nổi tiếng Lê-Nin.
Lê-Nin.
TIẾT 27:
- HỌC HÁT: BÀI CA-CHIU-SA
- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
Đặc biệt nước Nga còn là quê hương của nhiều Nhà văn, nhạc sĩ, nhà thơ, họa sĩ nổi tiếng thế giới như:
Nhà thơ Pus-kin
TIẾT 27:
- HỌC HÁT: BÀI CA-CHIU-SA
- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
b. Tác giả.
TIẾT 27:
- HỌC HÁT: BÀI CA-CHIU-SA
- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
1. Tìm hiểu bài
a. Tìm hiểu về đất nước Nga
Nhạc sĩ Mat- Xây Blan-te
-Sinh ngày 10/2/1903
-Mất ngày 24/9/1990
-Ông sinh ra trong một gia đình thợ thủ công nghèo, cuộc đời ông đã để lại cho chúng ta hơn 2000
bài hát
* Nhạc sĩ Phạm Tuyên
- Sinh ngày 12/1/1930
+ Ông là môt nhạc sĩ có rất nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam.
TIẾT 27:
- HỌC HÁT: BÀI CA-CHIU-SA
- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
b. Tác giả.
1. Tìm hiểu bài
a. Tìm hiểu về đất nước Nga
Phạm Tuyên
c. Hoàn cảnh ra đời bài hát
- Bài hát Ca chiu-sa được sáng tác: Trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô (cũ) chống phát xít Đức (1939-1945).
TIẾT 27:
- HỌC HÁT: BÀI CA-CHIU-SA
- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
b. Tác giả.
1. Tìm hiểu bài
a. Tìm hiểu về đất nước Nga
2.Tìm hiểu bài hát
 
+ Nhịp 2/4 

+ Dấu nhắc lại, dấu luyến, lặng đơn, chấm dôi.
 
 
+ Hát nhanh, vui.

+ Nghịch phách
 
TIẾT 27:
- HỌC HÁT: BÀI CA-CHIU-SA
- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
I. Học hát: Bài Ca- Chiu - Sa
1. Tìm hiểu bài
a. Tìm hiểu về đất nước Nga
c. Hoàn cảnh ra đời bài hát
b. Tác giả.
Bài hát ở nhịp mấy ?
Bài sử dụng kí hiệu nào ?
Nghe bài hát : Ca - Chiu -Sa
Bài hát chia làm mấy câu ? Có mấy lời hát?
TIẾT 27:
- HỌC HÁT: BÀI CA-CHIU-SA
- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
- 4 câu và có 2 lời.
Câu 3,4 được nhắc lại
Bài hát gợi lên hình ảnh đất nước Nga thật sinh đẹp. Nơi đây có những bài dân ca tuyệt diệu và những con người đôn hậu. Bài hát là lời tin yêu, động viên của người hậu phương hướng ra tiền tuyến hãy vững lòng chiến đấu bảo vệ quê hương và hi vọng vào ngày mai tươi sáng.
Em hãy nêu nội dung bài hát?
TIẾT 27:
- HỌC HÁT: BÀI CA-CHIU-SA
- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
*Ca-chiu-sa.
-Ca- chiu- sa là tên bài hát của nhạc sĩ Blan- Te, được sáng tác trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức vĩ đại của nhân dân Liên Xô(1939- 1945).
-Bài hát được phổ biến vào Việt Nam từ những năm 1955- 1956.
-Trong chiến tranh thế giới lần 2, những người yêu nước ở Tây Ban Nha đã dùng bài: “Ca- chiu- sa” là bài hát chính thức của tổ chức du kích chống phát xít Đức
- Các cô gái Nga đã hát bài Ca- chiu- sa để động viên các chiến sĩ hồng quân Xô- Viết bên chiến hào.
-Yêu thích bài hát và cảm động trước tấm lòng của những thiếu nữ, các chiến sĩ đã lấy ngay tên Ca- chiu- sa đặt tên cho 1 loại vũ khí gọi là Tên lửa Ca- chiu- sa
TIẾT 27:
- HỌC HÁT: BÀI CA-CHIU-SA
- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
I. Học hát: Bài Ca- Chiu - Sa
1. Tìm hiểu bài
a. Tìm hiểu về đất nước Nga
c. Hoàn cảnh ra đời bài hát
2. Tìm hiểu bài hát
b. Tác giả.
Tên lửa Ca Chiu Sa_ Nga
Tên lửa Ca Chiu Sa_ Việt Nam
Hình ảnh tên lửa Ca-Chiu-Sa
Video bài hát Ca-Chiu-Sa ( lời Nga)
Bài hát Ca- Chiu- Sa ( Lời Nga)
3.Học hát
* Luyện Thanh
Mì....i……......i…..i….....i
Mà....a….........a….a…....a
Mề....ê ….......ê…..ê…....ê
TIẾT 27:
- HỌC HÁT: BÀI CA- CHIU- SA
- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
* Tập từng câu
- Câu 1
- Câu 2
- Ghép câu 1, câu 2 với nhau.
Câu 3
Câu 4
-Chú ý hát luyến “Thấp”
Tiết tấu khó cần chú ý
Ghép câu 3, câu 4
HÁT LỜI 1
HÁT LỜI 2
HÁT LỜI 3
HÁT HÒA GIỌNG
HÁT ĐỐI ĐÁP.
CÁC NHÓM XUNG PHONG HÁT BÀI HÁT
HÁT LỜI KẾT HỢP GÕ ĐỆM THEO PHÁCH.
Lịch sử cho thấy mối quan hệ giữa Việt Nam với Liên Xô trước đây và với Liên Bang Nga ngày nay luôn nồng ấm , tin cậy, vượt qua mọi thử thách của thời gian và sự biến động của lịch sử . Vì vậy tất cả chúng ta phải luôn yêu thương nhau, có tình đoàn kết, hữu nghị và phải biết trân trọng, giữ gìn phát triển những điều tốt đẹp đó.
GIÁO DỤC.
TIẾT 27:
- HỌC HÁT: BÀI CA- CHIU- SA
- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
Bài hát thuộc thể loại nhạc gì?
II.Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng.
TIẾT 27:
- HỌC HÁT: BÀI CA- CHIU- SA
- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
I. Học hát: Bài Ca- Chiu - Sa
b. Tác giả.
1. Tìm hiểu bài
a. Tìm hiểu về đất nước Nga
c. Hoàn cảnh ra đời bài hát
2. Tìm hiểu bài hát
3. Học hát
- Ngư­ời đã sáng tác Bản hành khúc cách mạng là nhạc sĩ Rốt-Xi-Ni, Ông là ng­ười n­ước Ý.
- Vì ông sáng tác những Bài ca cách mạng cổ vũ cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại áp bức của bọn xâm l­ược áo và ông hiểu rõ tình trạng nguy hiểm của mình khi phải sống trong Thành phố bị quân đội Áo chiếm đóng.
- Rốt-Xi-Ni đã rời khỏi thành phố bằng cách:Ông gặp và nói chuyện với viên t­ướng, sáng tác tặng viên tướng một khúc quân hành rất hùng tráng để ngài lệnh cho đội nhạc binh của ngài biểu diễn.
TIẾT 27:
- HỌC HÁT: BÀI CA-CHIU-SA
- BÀI ĐỌC THÊM: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG.
Ngư­ời đã sáng tác Bản hành khúc cách mạng là nhạc sĩ nào? Ông là ngư­ời nư­ớc nào?
Vì sao Nhạc Sĩ rời khỏi Thành phố?
Nhạc Sĩ đã rời khỏi Thành Phố bằng cách nào?
II.Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng.
I. Học hát: Bài Ca- Chiu - Sa
Một số trích đoạn video nhạc cách mạng.
Một số trích đoạn video nhạc cách mạng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 1
Câu 1: Nghe nhạc đoán câu hát.
Câu hát : «Lặng lờ trôi mặt nước trắng loang sương mờ»
Câu 2: Bài hát Ca Chiu Sa được viết ở nhịp mấy ?
- Nhịp 2/4
Câu 3. Hình ảnh này phù hợp với câu hát nào trong bài Ca-chiu-sa? hãy hát lại câu hát đó.
Câu hát : “Người chiến sĩ mến thương có hay chăng tấm lòng”
Câu 4. Hãy hát một câu trong bài có từ “thiết tha”
Câu hát : “ Gửi về ai lời hát thiết tha từ xóm làng”
Hát thuộc bài và tập biểu diễn bài hát Ca-chiu-sa.
Đặt lời mới dựa trên giai điệu bài hát Ca- Chiu- Sa ( chủ đề về thầy cô, mái trường, tình bạn)
- Chuẩn bị tiết 28 .
* DẶN DÒ:
nguon VI OLET