giáo án điện tử
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐAK MIL
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
Nhiệt liệt chào mừng quý Thầy cô về dự giờ với lớp 8A5
Môn : Âm nhạc
TRẦN THỊ TUYẾT MAI
TIẾT 6
M
T
Ôn tập bài hát: LÍ DĨA BÁNH BÒ
Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và
bài hát Hò kéo pháo
NHẠC SĨ HOÀNG VÂN
Nhạc sĩ Hoàng Vân
và bài hát “Hò Kéo Pháo”
1. Âm nhạc thường thức:
1.Âm nhạc thường thức:
Nhac sĩ Hoàng Vân và bài hát ‘‘ Hò kéo pháo’’
a. Nhạc sĩ Hoàng Vân
Các em hãy đọc phần 1 về Nhạc sĩ Hoàng Vân trong SGK để trả lời các câu hỏi sao.
1.Âm nhạc thường thức:
Nhac sĩ Hoàng Vân và bài hát ‘‘ Hò kéo pháo’’
Nhạc sĩ Hoàng vân
Câu 1. Các em hãy cho biết tên khai sinh và bút của nhạc sĩ Hoàng vân là gì ?
Nhạc sĩ Hoàng Vân tên thật là Lê Văn Ngọ có bút danh là Y-Na
1.Âm nhạc thường thức:
Nhac sĩ Hoàng Vân và bài hát ‘‘ Hò kéo pháo’’
Nhạc sĩ Hoàng vân
Câu 2. Các em hãy đoán xem ý nghĩa của bút danh Y-Na là gì ?
Ý nghĩa bút danh Y-Na la lấy từ 3 chữ cái đầu của 3 chữ “yêu Ngọc Anh” vì Ngọc Anh là tên của người ông yêu cũng là người bạn đời của ông sao này
1. Âm nhạc thường thức:
Nhac sĩ Hoàng Vân và bài hát ‘‘ Hò kéo pháo’’
Nhạc sĩ Hoàng vân
Câu 3. Các em hãy cho biết năm sinh và quê quán và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Vân ?
SN 1930 ở Hà Nội. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp khi còn ít tuổi. Sáng tác tiêu biểu thời kì này là Hò kéo pháo, ông được nhà nước trao tăng giải thưởng HCM về Văn học - Nghệ thuật
1.Âm nhạc thường thức:
Nhac sĩ Hoàng Vân và bài hát ‘‘ Hò kéo pháo’’
Nhạc sĩ Hoàng vân
Câu 4. Các em hãy nêu tên các tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Vân ?
Các bài hát nổi tiếng
Quảng Bình quê ta ơi, Hai chị em, Bài ca xây dựng, Tình ca tây nguyên
Ca khúc thiếu nhi
Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hao phượng nở, Ca ngợi tổ quốc
1.Âm nhạc thường thức:
Nhac sĩ Hoàng Vân và bài hát ‘‘ Hò kéo pháo’’
NS: Hoàng Vân 1930
Nghe các tác phẩm tiêu biểu
Bài hát : bài ca người giao viên nhân dân ,tình ca tây nguyên,quảng bình quê ta ơi,bài ca xây dựng ,hai chị em….
Bài hát: Mùa hoa phượng nở,ca ngợi tổ quốc,con chim vành khuyên,em yêu trường em ….
1.Âm nhạc thường thức:
Nhac sĩ Hoàng Vân và bài hát ‘‘ Hò kéo pháo’’
Tên thật là: Lê Văn Ngọ bút danh là Y-Na
+SN 1930 ở Hà Nội. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp khi còn ít tuổi. Sáng tác tiêu biểu thời kì này là Hò kéo pháo
+ Tác phẩm nổi tiếng: Quảng Bình quê ta ơi, Tình ca tây nguyên ,bài ca người giáo viên nhân dân ,bài ca xây dựng …
+ Tp thiếu nhi nổi tiếng: Em yêu trường em, Ca ngợi Tổ quốc, Mùa hoa phượng nở…
+ Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về Văn học – Nghệ thuật
Hệ thống lại kiến thức về nhạc sĩ Hoàng Vân
1.Âm nhạc thường thức:
Nhac sĩ Hoàng Vân và bài hát ‘‘ Hò kéo pháo’’
Trong bài học có nhắc đến việc nhạc sĩ Hoàng Vân là người trực tiếp tham gia cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp em nào có thể cho cả lớp biết trong cuộc kháng chiến này có sự kiện và chiến thắng nào nổi bật ?

Chiến thắng Điện Biên Phủ
1954
Các em hãy xem ảnh và cho thầy biết ông là ai và ông đã có đóng góp gì cho đất nước ?
Ông là Đại Tướng Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25/08/1911 mất ngày 04/10/2013
Ông là người trực tiếp chỉ huy cuộc chiến Điện Biên Phủ
Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp đang bàn chiến sự để đưa ra các hướng tiến công của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ địa danh Điện Biên Phủ còn có tên gọi bí mật là Trần Đình
Lược đồ căn cứ Điện Biên Phủ
Bản đồ Việt Nam
Căn cứ quân sự Pháp trên Điện Biên Phủ
Một số hình ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ
Bác Hồ giao nhệm vụ cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Anh hùng Phan Đình Giót
Đoàn dân công Hỏa tuyến
Bộ đội ta đang kéo pháo lên trận địa
Các quân dân đang vận chuyển lương thực và đạn dược cho cuộc chiến
Một số hình ảnh của cuộc chiến Điện Biên Phủ
Các hệ thống đường hầm và chiến hào
Hình ảnh về cuộc chiến lịch sử
Hình ảnh các chiến sĩ đang kéo pháo
Kiến thức về cuộc chiến Điện Biên Phủ
Tên gọi bí mật của Điện Biên Phủ khi chuyển khai chiến dịch là Trần Đình,cuộc chiến diễn ra vào năm 1954 chia làm 3 đợt tấng công kéo dài 56 ngày đêm do Đại Tướng Võ Nguyên Giáp chỉ huy, chiến thắng Điện Biên Phủ đã gây tiếng vang trên thế giới !
Khi nói đến sự hy sinh trong công việc kéo pháo giang khổ các em nhớ đên anh hùng nào và anh đã hy sinh như thế nào cho tổ Quốc ?
Để góp phần vào sự thành công của chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) đã có biết bao tấm gương anh dũng hy sinh khi tuổi đời còn rất trẻ . Họ, những người chiến sỹ mang trên mình một tình yêu Tổ Quốc, sẵn sàng hy sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc như: Bế Văn Đàn lấy vai làm giá súng, Tô Vĩnh Diện dùng thân chèm pháo, Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Trần Can hiên ngang dẫn đầu tiểu đội vượt qua lô cốt để xông vào sở chỉ huy, rồi cắm cờ lên lô cốt Him Lam… 
Khi nói đến sự hy sinh trong công việc kéo pháo giang khổ các em nhớ đên anh hùng nào và anh đã hy sinh như thế nào cho tổ Quốc ?
Anh hùng Tô Vĩnh Diện
( 1924 – 1954 )
Anh đã hy sinh lấy thân mình chèn pháo
Khi nói đến sự hy sinh trong công việc kéo pháo giang khổ các em nhớ đên anh hùng nào và anh đã hy sinh như thế nào cho tổ Quốc ?
Anh hùng Phan Đình Giót
( 1922 – 1954 )
Anh đã hy sinh lấy thân mình lấp lỗ châu mai
Khi nói đến sự hy sinh trong công việc kéo pháo giang khổ các em nhớ đên anh hùng nào và anh đã hy sinh như thế nào cho tổ Quốc ?
Anh hùng Bế Văn Đàn
( 1931 – 1954 )
Bế Văn Đàn anh lấy vai làm giá súng
Khi nói đến sự hy sinh trong công việc kéo pháo giang khổ các em nhớ đên anh hùng nào và anh đã hy sinh như thế nào cho tổ Quốc ?
Anh hùng Trần Can
( 1931 – 1954 )
Trần Can hiên ngang dẫn đầu tiểu đội vượt qua lô cốt tiền duyên để xông vào sở chỉ huy, rồi cắm cờ lên lô cốt Him Lam… 
Và trong thời kì nay có rất nhiều tác phẩm thơ ca nói lên sự gian khổ hy sinh của các chiến sĩ các anh bộ đội cụ Hồ đặc biệt là bài thơ “ Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”
Hoan hô chiến sĩ Điện Biên

(Trích )
Hoan hô chiến sĩ Điện Biên 
Chiến sĩ anh hùng 
Đầu nung lửa sắt 
Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, 
ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt 
Máu trộn bùn non 
Gan không núng 
Chí không mòn! 
Những đồng chí thân chôn làm 
giá súng 
Đầu bịt lỗ châu mai 
Băng mình qua núi thép gai 
Ào ào vũ bão, 
Những đồng chí chèn lưng cứu pháo 
Nát thân, nhắm mắt, còn ôm... 
Những bàn tay xẻ núi lăn bom 
Nhất định mở đường cho xe ta 
lên chiến trường tiếp viện 
b. Bài hát: Hò kéo pháo
Các em hãy cho biết bài hát ra đời khi nào?
Bài hát ra đời trong khi nhạc sĩ Hoàng Vân đang trực tiếp tham gia cuộc kháng chiến chống thực dân pháp 1954 trận chiến Điện Biên Phủ.
b/ Bài hát Hò kéo pháo :
Hoàng Vân là chiến sĩ, nhạc sĩ trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), được chứng kiến mọi diễn biến của chiến dịch, thấy được những gian nan vất vả của bộ đội ngày đêm phải đưa những cỗ pháo nặng hàng tấn vượt qua dốc núi chiếm lĩnh trận địa. Những tấm gương hi sinh anh dũng như anh hùng Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót và bao đồng đội đã thôi thúc nhạc sĩ viết nên những lời ca cháy bỏng :
" Hò dô ta nào kéo pháo ta vượt qua núi
Hò dô ta nào kéo pháo ta vượt qua đèo
Dốc núi cao cao nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi
Vực sâu thăm thẳm, vực nào sâu bằng chí căm thù ! "
Bài hát Hò kéo pháo âm vang mãi cùng với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Hình ảnh kéo pháo
Em hãy cho biết cảm nghĩ của mình sau khi nghe bài hát Hò kéo pháo của nhạc sĩ Hoàng Vân
Sao khi nghe bài hát “Hò kéo pháo” các em hãy cho biết ý nghĩa bài hát nói lên đều gi ?
Bài hát nói lên sự quyết tâm và ý chí kiên cường không khuất phục trước khó khăn và trước kẻ thù và là động lưc thôi thúc các chiến sĩ mạnh mẻ vượt qua giang khổ giành lại độc lập cho đất nước.
2- Nội dung 2: ÔN TẬP BÀI HÁT :
LÍ DĨA BÁNH BÒ
.Luyện thanh
Mì…i…Ý…i…mµ…a…¸…a…µ
Ôn tập bài hát : Lí Dĩa Bánh Bò
2 Nội Dung 2:
3 - Nội dung 3:
Ôn tập đọc nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
TRỞ VỀ Su -ri - en - TÔ
Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 2
Luyện Thanh
Lần 1: Đọc nhạc, lần 2: hát lời. Kết hợp vỗ tay theo phách.
1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát lời. Cả lớp vỗ tay theo phách.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã tham dự tiết học này !
Bài hoc kết thúc !
Xin Chân Thành Cảm Ơn Quý Thầy Cô Cùng Các Em Học Sinh !
TRẦN THỊ TUYẾT MAI
nguon VI OLET