Âm nhạc 8
Tiết 7: Ôn tập
I. ÔN TẬP BÀI HÁT:
Mùa thu
ngày khai trường
Nhạc và lời:
Vũ Trọng Tường

Lí dĩa bánh bò
Dân ca Nam Bộ
Mùa thu ngày khai trường
ĐNH
3
THCS PHAN BỘI CHÂU
II. ÔN TẬP NHẠC LÍ
- Thế nào là Gam thứ?
- Thế nào là Giọng thứ?
- Giọng La thứ hòa thanh khác với giọng La thứ tự nhiên như thế nào?


Gam th?:
L� h? th?ng 7 b?c õm du?c s?p x?p li?n b?c
hỡnh th�nh d?a trờn cụng th?c cung v�
n?a cung nhu sau:
-Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ ( bậc I)
- Gam La thứ
- Âm chủ là nốt La.
-Gam La thứ hòa thanh.
-Gam La thứ hòa thanh có bậc VII tăng lên ½ cung ( Son thăng ).
III. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:
TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao
Nhạc và lời: Phạm Tuyên.
Nhịp 2/4 – Giọng Đô trưởng (C).

TĐN số 2: Trở về Su-ri-en-to
Nhạc : I-ta-li-a
Lời Việt: Lê Minh Châu.
Nhịp 3/4 – Giọng La thứ (Am).
Đọc gam Đô trưởng (C)


Tên khai sinh là Nguyễn Tăng Hích (bút danh là Hồ Thuận An), sinh năm 1928 ở Hải Lăng - Quảng Trị. Ông nguyên là Bộ trưởng Bộ văn hoá thông tin.
Một số tác phẩm tiêu biểu như: Sơn nữ ca, Lời người ra đi, Lời Bác dặn trước lúc đi xa, Lời ru trên nương (phổ thơ Nguyễn Khoa Điềm), Thăm bến Nhà Rồng, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, Một Mùa xuân nho nhỏ,…
IV. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”
1. Nhạc sĩ Trần Hoàn
Các sáng tác của ông thường mang đậm bản sắc dân ca, dân tộc, giai điệu trữ tình lãng mạn.
Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
Nhạc sĩ Trần Hoàn mất ngày 23/11/2003 tại Hà Nội.

2. Bài hát: Một mùa xuân nho nhỏ.
Bài thơ Một mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc vào năm 1980. Bài hát được viết ở nhịp 6/8 giai điệu phóng khoáng, trong sáng và sâu lắng.
Bài hát được chia làm hai đoạn, đoạn đầu viết ở giọng La thứ (Am), đoạn sau được viết ở giọng La trưởng (A).
Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát HÒ KÉO PHÁO
Nhạc sĩ Hoàng Vân
Tên thật là Lê Văn Ngọ. (Bút danh là Y-Na), sinh năm 1930 tại Hà Nội. Ông tham gia kháng chiến chống Pháp từ khi còn ít tuổi.
Ông có những bài hát nổi tiếng như: Quảng Bình quê ta ơi, Hai chị em, Tôi là người thợ mỏ, Bài ca xây dựng, Tình ca Tây Nguyên, Người giáo viên nhân dân, Hát về cây lúa hôm nay….
Ông còn là “nhạc sĩ của tuổi thơ”:
Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Muà hoa phượng nở, Ca ngợi Tổ quốc…
-Nhạc sĩ Hoàng Vân được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật.
-Bài hát ra đời năm 1954 tại chiến trường Điện Biên Phủ. -Nhạc sĩ Hoàng Vân là chiến sĩ trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ.
-Hò kéo pháo được viết ở giọng Son trưởng (G), nhịp 2/4
b. Bài hát Hò kéo pháo:
Dặn dò:
- Về nhà ôn tập các bài hát.
- Ôn tập các bài TĐN.
- Ôn tập kiến thức nhạc lí, âm nhạc
thường thức
- Chuẩn bị tốt, giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Hình thức kiểm tra
Tiết học đến đây kết thúc
Tạm biệt
nguon VI OLET