Kính chào quý thầy cô và các em học sinh!
Chọn HS ngẫu nhiên:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trái Đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào?
Vì sao lại có hiện tượng ngày và đêm, các mùa trong năm, trăng tròn trăng khuyết, nhật thực, nguyệt thực?
Hệ Mặt Trời của chúng ta có những hành tinh nào?
-> Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời Solar System sẽ giải đáp cho chúng ta câu hỏi này.
Tiết 14 - Bài 7:
QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI (t1)
2. Quan sát Trái đất, giải thích hiện tượng ngày và đêm, các mùa trên Trái đát
1. Giao diện chính của phần mềm
NỘI DUNG BÀI HỌC
3. Quan sát Mặt trăng, giải thích hiện tượng Trăng tròn, trăng khuyết, hiện tượng nhật thực nguyệt thực.
4. Quan sát Mặt trời, các hành tinh trong Hệ mặt trời cũng như quỹ đạo của chúng.
Tiết 14 - Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI
Tích hợp kiến thức
Địa lý 6:
+ Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả.
+ Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
+ Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Vật lý 6:
+ Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Ngữ Văn 6:
+ Bài 3: Văn miêu tả thiên nhiên bốn mùa, sự tích ngày và đêm.
Tiếng Anh 6: (Vốn từ vựng)
+ Unit 5: Natural Wonders of the World (Chủ đề thiên nhiên).
GDCD 6:
+ Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.
Nháy đúp chuột vào biểu tượng Solar System trên màn hình Desktop.


1. Giao diện chính của phần mềm
Hình 2.18. Giao diện chính của phần mềm Solar System

Trái đất
Mặt trăng
Mặt trời
Các hành tinh
Thảo luận theo nhóm:
Nhóm 1:
1. Hướng tự quay quanh trục của Trái đất? Trục trái đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo 1 góc bao nhiêu độ? Trái Đất tự quay một vòng quanh trục hết bao nhiêu thời gian ?

Nhóm 2:
2. Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
Nhóm 3:
3. Giải thích hiện tượng các mùa trên trái đất
Nhóm 4:
4. Giải thích hiện tượng trăng tròn, trăng khuyết
2. Quan sát trái đất
H 2.19 Cửa sổ nút lệnh quan sát Trái đất.
Nháy chuột vào biểu tượng Trái Đất trong giao diện chính của phần mềm.
Nút quay lại
Các lớp vỏ Trái Đất
Ngày và đêm
Các mùa trên Trái Đất
Quan sát Trái Đất
a. Quan sát trái đất
Nháy nút lệnh EARTH trong cửa sổ nút lệnh quan sát Trái Đất.
Hình 2.20 Cửa sổ quan sát Trái Đất.
Kéo thả chuột trên hình Trái Đất để di chuyển đến các vùng khác nhau trên Trái Đất.
2. Quan sát trái đất
3) Hướng tự quay quanh trục của Trái đất?
2) Trục trái đất nghiêng 1 góc bao nhiêu độ?
Mặt phẳng quỹ đạo
Nghiêng 66033`
Tây
Đông
1) Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục bao nhiêu thời gian?
a. Quan sát trái đất
Nhóm 1:
Hướng từ Tây sang Đông.
Trục trái đất nghiêng 1 góc 23o44’ (so với mặt phẳng quỹ đạo là 66033’).
Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục thời gian là một ngày đêm (tức 24 giờ).
2. Quan sát trái đất
b. Ngày và đêm
Hình 2.21 Cửa sổ quan sát ngày và đêm
Nháy vào nút lệnh để quan sát vị trí tương đối của Trái Đất và Mặt trời giúp ta giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
Mặt Trời
Vùng tối là ban đêm
Vùng sáng là ban ngày
2. Quan sát trái đất
2. Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
Nhóm 2:
Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục của mình là một ngày đêm. Khi quay, phần bề mặt Trái Đất hướng về Mặt Trời sẽ là ngày phần còn lại sẽ là đêm.
b. Ngày và đêm
2. Quan sát trái đất
Hình 2.23 Hình ảnh quan sát Trái Đất.
Vị trí của trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời
Nháy vào nút lệnh để quan sát Trái Đất quay quanh trục của mình và quay quanh Mặt trời vào các ngày, mùa trong năm.
c. Các mùa trên Trái Đất
2. Quan sát trái đất
c. Các mùa trên Trái Đất
2. Giải thích hiện tượng các mùa trên Trái Đất.
Do trục TĐ nghiêng và không đổi hướng khi quay quanh Mtrời, TĐ có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mtrời. Vì vậy các tia sang chiếu xuống TĐ theo các góc khác nhau. Nửa cầu ngả về phía Mtrời có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sang và nhiệt, lúc đó nửa cầu này là nóng, ngược lại nửa cầu kia sẽ có góc chiếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt nên là mùa lạnh. Chính điều đó tạo ra hiện tượng khí hậu bốn mùa xuân, hạ, thu, đông trên TĐ.
2. Quan sát trái đất
Nhận nhiều nhiệt và ánh sáng
MÙA NÓNG
Nhận ít nhiệt và ánh sáng
MÙA LẠNH
Tiết 14 - Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI
c. Các mùa trên Trái Đất
2. Quan sát trái đất
Nhận ít nhiệt và ánh sáng
MÙA LẠNH
Nhận nhiều nhiệt và ánh sáng
MÙA NÓNG
Tiết 14 - Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI
c. Các mùa trên Trái Đất
2. Quan sát trái đất
Hình 2.22. Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu
c. Các mùa trên Trái Đất
Bài thơ, hình ảnh về Trăng
3. Quan sát Mặt Trăng
Quan sát Mặt Trăng như một hành tinh
Nháy chuột vào Mặt Trăng trong giao diện chính của phần mềm để mở cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trăng.
Khám phá hiện tượng trăng tròn, trăng khuyết
Giải thích hiện tượng thủy triều trên Trái Đất
Giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
Mặt Trăng là một hành tinh không tự phát sáng. Thời gian Mặt Trăng quay quanh Trái Đất một vòng là một tháng. Mặt Trời luôn chiếu sang một nửa bề mặt của Mặt trăng. Từ Trái Đất nhìn lên Mặt Trăng chúng ta chỉ nhìn thấy phần được chiếu sang đó của Mặt Trăng, khi quay quanh quỹ đạo thì tùy vào vị trí của Mặt Trăng ở từng thời điểm khác nhau trong tháng, ta quan sát được trăng tròn, trăng khuyết.
a) Trăng tròn, trăng khuyết
3. Quan sát Mặt Trăng
Hình 2.25 Quan sát Mặt Trăng từ Trái Đất
Nháy vào nút lệnh trong cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trăng, em có thể tự khám phá và giải thích hiện tượng trăng tròn, trăng khuyết.
Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
a) Trăng tròn, trăng khuyết
3. Quan sát Mặt Trăng
CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP:
Thực hành
1. Mở cửa sổ để quan sát Trái Đất.
2. Mở cửa sổ để quan sát hiện tượng ngày và đêm.
3. Mở cửa sổ để quan sát hiện tượng bốn mùa trên Trái Đất.
Thực hành
4. Mở cửa sổ để quan sát hiện tượng Trăng tròn, Trăng khuyết.
Thực hành
Một số việc làm phát triển và bảo vệ thiên nhiên:
- Tổ chức trồng nhiều cây xanh.
- Thường xuyên vệ sinh
- Không vứt rác bừa bãi.
- Tiết kiệm nguồn nước.
- Không gây ô nhiễm môi trường.
- Có ý thức xây dựng môi trường”Xanh, sạch, đẹp v an tồn”,...
Hình 2.27 Hiện tượng nhật thực
b) Nhật thực, nguyệt thực.
Nháy vào nút lệnh trong cửa sổ nút lệnh quan sát Mặt Trăng. Em có thể tự khám phá hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
-Nhật thực: Hiện tượng khi Mặt Trăng che Mặt Trời. Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng. Một số vùng trên Trái Đất thấy hiện tượng Mặt Trời bị che bởi Mặt Trăng và đó là hiện tượng nhật thực.
Khi Mặt Trăng ở vị trí này, một vùng trên Trái Đất sẽ quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần, tức là Mặt Trăng che hoàn toàn Mặt trời.
3. Quan sát Mặt Trăng
Tiết 14 - Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI
Hình 2.29 Hiện tượng nguyệt thực
-Nguyệt thực: Hiện tượng khi Mặt Trăng che Mặt Trời. Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất thẳng hàng và Trái Đất nằm giữa, Trái Đất sẽ bị che ánh sang từ Mặt Trời chiếu xuống Mặt Trăng. Từ Trái Đất chúng ta sẽ nhìn thấy hiện tượng nguyệt thực.
Khi Mặt Trăng ở vị trí này, một vùng trên Trái Đất sẽ quan sát được hiện tượng nguyệt thực.
b) Nhật thực, nguyệt thực.
3. Quan sát Mặt Trăng
Tiết 14 - Bài 7: QUAN SÁT HỆ MẶT TRỜI
Tiết học kết thúc, chúc các em học giỏi.
nguon VI OLET