 Thực hiện: Nguyễn Đức Mạnh – Trung tâm GDTX Yên Lập
Câu hỏi kiểm tra bài cũ :
Tại sao cầu vồng xuất hiện ?
Tại sao cầu vồng có 7 màu ?
Chương VII : TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG

Bài 1 : HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. Thí nghiệm của Newton về sự tán sắc ánh sáng(1672):
đỏ
cam
vàng
lục
lam
chàm
tím
Chương VII : TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG

Bài 1 : HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. Thí nghiệm của Newton về sự tán sắc ánh sáng(1672):
Có một dải màu như cầu vồng trên
màn biến thiên từ đỏ đến tím.
Các tia màu đỏ bị lệch ít nhất, các tia
màu tím bị lệch nhiều nhất.
Nhận xét:
I. Thí nghiệm của Newton về sự tán sắc ánh sáng(1672)
2. Kết luận:
Hiện tượng một chùm ánh sáng mặt trời(ánh sáng trắng) khi qua lăng kính, bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau, gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) gọi là quang phổ của ánh sáng trắng.
1. Thí nghiệm
Bài 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. Thí nghiệm của Newton về sự tán sắc ánh sáng(1672):
Khoét 1 khe thật hẹp tại vị trí màu lục
Bài 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. Thí nghiệm của Newton về sự tán sắc ánh sáng(1672):
lục
Bài 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. Thí nghiệm của Newton về sự tán sắc ánh sáng(1672):
Bài 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
A�nh sáng trắng
N
Đỏ
Tím
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.

- Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc.
II. Ánh sáng đơn sắc:
I. Thí nghiệm của Newton về sự tán sắc ánh sáng(1672)
Bài 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
I. Thí nghiệm của Newton về sự tán sắc ánh sáng(1672):
Bài 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
III. Ánh sáng trắng:
I. Thí nghiệm của Newton về sự tán sắc ánh sáng(1672)
II. Ánh sáng đơn sắc
Bài 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Bài 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
-----------------------------------------------------------------------------
I. Thí nghiệm của Newton về sự tán sắc ánh sáng(1672):
Tia đỏ lệch ít nhất ?
Tia tím lệch nhiều nhất ?
- Chiết suất của lăng kính càng lớn thì góc lệch của tia sáng càng lớn.
- Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
- Chiết suất đối với ánh sáng đỏ thì nhỏ nhất, còn đối với ánh sáng tím thì lớn nhất. Do đó, tia đỏ bị lệch ít nhất và tia tím bị lệch nhiều nhất.
IV. Sự phụ thuộc của chiết suất của một môi trường trong suốt vào màu sắc ánh sáng:
III. A�nh sáng trắng
I. Thí nghiệm của Newton về sự tán sắc ánh sáng(1672)
II. Ánh sáng đơn sắc
Góc lệch của tia sáng phụ thuộc như thế nào vào chiết suất của LK ?
Bài 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
BT về nhà :

Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 166 SGK.

Dùng vòi nước để thử tạo hiện tượng tán sắc ánh sáng (cầu vồng).
3. Màu sắc sặc sỡ của mặt đĩa CD có phải do hiện tượng tán sắc ánh sáng hay không ?
nguon VI OLET