Thứ tư, ngày 29 tháng 4 năm 2020
Chính tả
Ai là thuỷ tổ loài người?
Ngày Quốc tế lao động
Cửa sông
Bài 2 (Tr70) Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào?
Các tên riêng:
Các tên riêng đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
Khổng Tử, Ngũ Đế, Chu Văn Vương, Khương Thái Công, Cửu Phủ.
Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ ?
Anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn dở, mù quáng, bán hết nhà cửa để mua đồ cổ, trắng tay mà vẫn không xin cơm, xin gạo mà chỉ xin tiền Cửu Phủ thời nhà Chu.
Bài 2 (Tr81) Tìm các tên riêng trong câu chuyện sau và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào?
Tác giả bài Quốc tế ca.
Ơ- gien Pô-chi-ê sinh trưởng trong một gia đình công nhân nghèo ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Thuở nhỏ, ông không có điều kiện đi học. Năm 15 tuổi, ông theo cha làm thợ đóng gói, rồi chạy việc cho một hiệu bán giày. Mãi về sau, ông mới học đọc, học viết và làm thợ in hoa trên vải.
Tháng 3-1871, Pô-chi-ê tham gia Công xã Pa-ri. Công xã thất bại, ông bị truy nã gắt gao, phải trốn trong nhà một người bạn. Chính trong giờ phút khó khăn này, nhớ lại những ngày chiến đấu hào hùng, ông đã sáng tác bài thơ Quốc tế ca. Bài thơ được nhạc sĩ Pi-e Đơ-gây-tê phổ nhạc năm 1888, nhanh chóng truyền đi khắp nơin và trở thành bài ca của giai cấp công nhân thế giới.
Vùng lên, hỡi các nô lệ thế gian!
Vùng lên, hỡi cực hkổ, bần hàn!
Lời ca hùng tráng vang lên trong các cuộc đấu tranh sục sôi của người lao động có sức mạnh kì lạ, lay động hàng triệu con tim, thôi thúc những người bị áp bức, bóc lột siết chặt hàng ngũ phấn đấu cho một ngày mai tươi sáng, một thế giới công bằng.
Nguyễn Hoàng

-Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt.
-Tên một cuộc cách mạng. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
Tên một tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
-Viết hoa đầu chữ cái mỗi bộ phận của câu. Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-ooc, Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ ...
-Viết hoa chữ cái đầu với tên riêng nước ngoài mà đọc theo âm Hán Việt. Mĩ, Pháp...
-Tên một cuộc cách mạng, tên một tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó. Công xã Pa-ri ...
Nêu Cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài :
a) Người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ là Cri – xtô - phô - rô Cô - lôm – bô (1451-1506), một nhà hàng hải người I – ta – li – a. Cô - lôm – bô tưởng nhầm vùng đất này là Ấn Độ. Về sau, người đồng hương của ông là nhà hàng hải A – mê - ri – gô Ve – xpu – xi (1454–1512) đã đính chính sai lầm ấy và khẳng định vùng đất Cô - lôm – bô tìm được là một vùng đất hoàn toàn mới lạ. Chính vì vậy, tập bản đồ xuất bản ở Lo – ren ( Pháp ) năm 1507 đã gọi châu lục này là A – mê – ri – ca (châu Mĩ), dựa theo tên của A- mê – ri – gô.ti
Bài 2 (Tr 89)Tìm các tên riêng trong những đoạn trích sau và cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào?
b) Đỉnh Ê – vơ - rét trong dãy Hi – ma – lay – a là đỉnh núi cao nhất thế giới. Những người đầu tiên chinh phục được độ cao 8848 mét này là Ét – mân Hin – la – ry (người Niu Di – lân) và Ten – sinh Lo – rơ - gay (một thổ dân vùng Hi– ma – lay – a) ngày nóc nhà thế giới này bị chinh phục là 29 – 5 – 1953 .
Theo TÂN TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA TOÀN THƯ
TÊN RIÊNG
a) (Châu) Mĩ ,
Cri – xtô - phô - rô Cô - lôm – bô; Ấn Độ
I – ta – li – a
A – mê - ri – gô Ve – xpu – xi
Lo – ren ( Pháp )
A – mê – ri – ca (châu Mĩ),
b) Ê – vơ – rét
Hi – ma – lay – a
Ét – mân Hin – la – ry
(người Niu Di – lân)
Ten – sinh Lo – rơ - gay
(Hi– ma – lay – a)
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
Những tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán – Việt thì viết hoa giống như viết tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ)
GHI NHỚ
Kể chuyện
VÌ MUÔN DÂN
Theo ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ
1. Dựa vào lời kể của cô giáo và các tranh vẽ dưới đây, hãy kể lại từng đoạn câu chuyện
Tị hiềm:
Quốc công Tiết chế:
Chăm-pa:
Sát Thát:
nghi ngờ, không tin nhau, tránh không quan hệ với nhau.
chỉ huy cao nhất của quân đội.
một nước ở phía Nam nước Đại Việt bấy giờ.
Giết giặc Nguyên.
.
Trần Thừa
Trần Thái Tổ
An Sinh Vương
(Trần Liễu - anh)
Trần Thái Tông
(Trần Cảnh – em)
Quốc Công Tiết Chế
Hưng Đạo Vương
(Trần Quốc Tuấn)
Trần Thái Tông
(Trần Hoảng-anh)
Thượng tướng
Thái sư
(Trần Quang Khải-em)
Trần Nhân Tông
(Trần Khâm)
An Sinh Vương
(Trần Liễu - anh)
Trần Thái Tông
(Trần Cảnh – em)

Tranh 1: Cha của Trần Quốc Tuấn trước khi qua đời dặn con phải
giành lại ngôi vua. Trần Quốc Tuấn không cho điều đó là phải,
nhưng thương cha nên gật đầu.

Tranh 2: Năm 1284, giặc Nguyên lại sang xâm lược nước ta.

Tranh 3: Trần Quốc Tuấn mời Trần Quang Khải xuống thuyền
của mình ở bến Đông để cùng bàn kế đánh giặc.

Tranh 4: Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước tắm cho Trần Quang Khải,
khéo léo cởi bỏ mâu thuẫn gia tộc.

Tranh 5: Theo lời Trần Quốc Tuấn, vua mở Hội nghị Diên Hồng
triệu tập các bô lão từ mọi miền đất nước. Vua tôi đồng lòng quyết
tâm diệt giặc.
Tranh 6: Cả nước đoàn kết một lòng nên giặc nguyên đã bị đánh tan.
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
- Nội dung câu chuyện có đầy đủ, đúng không.
Cách kể chuyện (giọng điệu, cử chỉ)
Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
Câu chuyện khiến em suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Câu chuyện giúp em hiểu về truyền thống đoàn kết và hòa thuận của dân tộc.
-Đoàn kết là sức mạnh vô địch. Nhờ đoàn kết chúng ta đã chiến thắng được kẻ thù..
Nếu vua tôi nhà Trần không đoàn kết thì nước Việt lúc ấy sẽ thế nào?
-Nếu không đoàn kết đánh giặc thì mất nước.
Câu chuyện có ý nghĩa gì?
Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa xóa bỏ hiềm khích cá nhân với trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc
Gà cùng 1 mẹ chớ hoài đá nhau.
Em biết những ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
-Máu chảy ruột mềm
-Môi hở rang lạnh
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
-Chị ngã em nâng
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
-Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
-Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng
Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kêt
Thành công thành công đại thành công
nguon VI OLET