TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂN
Tiếng Việt – Lớp 5B
Ôn tập giữa học kì II
( Tiết 3)
Kiểm tra bài cũ
Mẩu chuyện vui dưới đây có một chỗ dùng sai từ nối, em hãy chữa lại cho đúng và phân vai đọc.

Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không?
Bố viết được
Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con
Ôn tập giữa học kỳ II
Tiết 3
1. Người công dân số Một
2. Thái sư Trần Thủ Độ
4. Đất nước
3. Tranh làng Hồ
5. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân
Nhân vật Người công dân số Một là ai ?
2. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “công dân” ?
A. Anh Lê
C. Anh Mai
D. Cả 3 anh
B. Anh Thành
C. Người lao động chân tay, làm công ăn lương.
B. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
A. Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
Nội dung câu chuyện Thái sư Trần Thủ Độ là gì ?
A. Ca ngợi sự giản dị, trong sạch của Thái sư Trần Thủ Độ.
B. Ca ngợi sự liêm khiết, không nhận hối lộ của Trần Thủ Độ.
C. Ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ là một thái sư gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
D. Tất cả các ý trên.
Trong bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi , mùa nào trong năm được nói đến trong bài thơ ?
A. Mùa xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa đông
D.Mùa thu
Ca dao và tục ngữ thể hiện truyền thống đoàn kết của dân tộc ta.
- Một cây làm chẳng nên non, 
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao 
- Dân ta nhớ một chữ đồng : 
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh. 
-  Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. 
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
Người trong một nước phải thương nhau cùng. 
- Lá lành đùm lá rách. 
- Đoàn kết thì sống , chia rẻ thì chết . 
- Một miếng khi đói bằng một gói khi no
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
 
6. Màu đen trong tranh làng Hồ được pha bằng chất liệu gì?
A. Than của chất rơm bếp
B. Than của cói chiếu
C. Than của lá tre mùa thu rụng lá.
D. Tất cả đều đúng
7. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?
A. Những lần đánh giặc của người Việt cổ xưa.
B. Những ngày lễ hội của làng.
C. Những ngày trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.
D. Những ngày họp làng.
2. Luyện tập
-Đọc đoạn văn SGK/ 101 và trả lời câu hỏi:

Tình quê hương

“Làng quê tôi đã khuất hẳn … kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu”.
1. Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

2. Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?

3. Tím các câu ghép trong một đoạn của bài văn.

4. Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
1. Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
đăm đăm nhìn theo, không mảnh liệt day dứt bằng mảnh đát cọc cằn này.
2. Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
Tuổi thơ hồn nhiên: đi đốt bãi, đào ổ chuột, đánh giậm, úp cá, đơm tép, đi móc cin da dưới vệ sông, làng mạc bị tàn phá, đêm đêm lẩy Kiều ngâm thơ, nghe cái Tị hát chèo, ngồi nói chuyện với cúng con.
3. Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.
+ Làng quê tôi … nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi … mảnh đất cọc cằn này. Làng mạc … ngày trở về.Ơ mảnh đất ây … con da dươi vệ sông. Ơ mảnh đất ấy … đẹp đẽ thời thơ ấu.
4.Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
Tôi, nhiều, ở mảnh đất ấy, những, làng quê tôi – mảnh đất cọc cằn này- mảnh đất quê hương.
Củng cố
1. Từ đồng nghĩa với từ “Công dân” là :
A. Nông dân
B. Nhân dân
C.Dân tộc
2. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ An ninh ?
A. Không có chiến tranh và thiên tai.
B. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
C. Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, thiệt hại.
3. Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây :
a) Mình đến nhà bạn…………..bạn đến nhà mình ?
b) ……………..chúng ta chủ quan……….nhất định chúng ta sẽ thất bại .
c) Tiếng cười……..đem lại niềm vui cho mọi người ……….. là một liều thuốc trường sinh.
4. Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ?
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam : thủy chung , luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
DẶN DÒ
- Xem lại các bài tập đọc
- Chuẩn bị: Ôn tập tiết 4
nguon VI OLET