CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 ĐỒNG SƠN
GV: LÊ THỊ THANH TRÀ
Tiếng Toán có vần:
A. oan
B. oa
C. an
D. toan
A
Vần oan có âm chính là:
A. o
B. a
C. oa
D. oan
B
Dấu thanh trong tiếng Toán được đặt ở:

A. âm đầu
C. âm chính
B. âm đệm
D. âm cuối
Chương trình học tập trực tuyến khối 5
MÔN CHÍNH TẢ
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021
Tiết 3: Nhớ – viết: Thư gửi các học sinh
Quy tắc đánh dấu thanh

* Bài tập 2 (tr.26): Chép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dưới đây.
Em yêu màu tím
Hoa cà, hoa sim.
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021
Chính tả: Âm vần (tuần 3+4)
HS làm bài vào vở viết (hoặc VBT), sau đó nêu miệng
Em
yêu

Hoa
tím
màu
hoa
sim

m
e
a
m
i
a
o
o
m
i
a
a
u
u
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021
Chính tả: Âm vần (tuần 3+4)
* Bài tập 3 (tr. 26): Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021
Chính tả: Âm vần (tuần 3+4)
Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết:
- Sự khác nhau về cách đặt vị trí dấu của dấu nặng với các dấu còn lại là gì?
- Nêu nhận xét về vị trí dấu thanh của các cặp chữ sau:
- Cấu tạo của vần gồm những phần nào?
- Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt vào đâu?
- Dấu thanh đều được đặt ở âm chính.
- Vần gồm có: âm đệm, âm chính và âm cuối.
- Trong tiếng chí-chị, dấu thanh được đặt ở âm i, trong tiếng hoả-hoạ dấu thanh đặt ở âm a.
- Dấu nặng đặt dưới âm chính, các dấu còn lại đặt trên âm chính.
Chính Tả: Nghe-viết: Anh Bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ (tr. 38)
Bài 2 (tr.38): Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần. Cho biết các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo.

Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng.
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021
Chính tả: Âm vần (tuần 3+4)

nghĩa

ia
chiến
n
Bài 2 (tr.38): Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần. Cho biết các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo.
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021
Chính tả: Âm vần (tuần 3+4)
nghĩa
iê.
ia
chiến
n
Bài 2 (tr. 38): Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần. Cho biết các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo.
- Giống nhau: đều là nguyên âm đôi.
- Khác nhau: tiếng nghĩa không có âm cuối, còn tiếng chiến có âm cuối.
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021
Chính tả: Âm vần (tuần 3+4)

Bài 3 (tr.38): Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên
nghĩa
iê.
ia
chiến
n
Quy tắc:
Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối):
đặt dấu thanh ở chữ cái đầu của nguyên âm đôi.
nghĩa
Trong tiếng chiến (có âm cuối):
đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai của nguyên âm đôi.
chiến
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021
Chính tả: Âm vần (tuần 3+4)
- Viết nắn nót viết bài chính tả vào vở Chính tả
- Nắm vững quy tắc đánh dấu thanh để viết đúng chính tả trong học tập cũng như trong thực tế.
- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai vị trí dấu thanh (nếu có)
Vận dụng, trải nghiệm
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2021
Chính tả: Âm vần (tuần 3+4)
Good bye see you again
nguon VI OLET