TẬP ĐỌC
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
MỜI CÁC EM HÁT BÀI NHƯ CÓ BÁC TRONG NGÀY VUI ĐẠI THẮNG
Tập đọc
Kiểm tra bài cũ :
Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã sống rất lâu?
Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
Tập đọc
Ai ngoan sẽ được thưởng
Theo: Duy Phương và Thanh Tú
Luyện đọc
quây quanh,
tắm rửa,
trìu mến,
nhận lỗi,
mắng phạt,
Bác ngồi giữa các em và hỏi:
- Các cháu chơi có vui không? Những lời non nớt vang lên:
- Thưa Bác vui lắm ạ!
Bác lại hỏi:
- Các cháu ăn có no không?
- No ạ!
- Các cô có mắng phạt các cháu không?

//
//
//
//
//
//
//
//
4
- Không ạ !
- ... Các cháu có thích ăn kẹo không ?
- Có ạ ! Có ạ !
- Các cháu có đồng ý không?
- Đồng ý ạ !
//
//
//
//
Từ ngữ:
lời non nớt,
Hồng hào,
trìu mến,
mừng rỡ,
LUYỆN ĐỌC TRONG NHÓM
Mỗi nhóm 6 em
Thi đọc giữa các nhóm
Theo dõi và nhận xét các nhóm đọc.
TÌM HIỂU BÀI
Câu 1: Bác Hồ đi thăm những
nơi nào trong trại nhi đồng?
Bác Hồ đi thăm những nơi trong trại nhi đồng: phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa ...
Câu 2 :Bác Hồ hỏi học sinh
những gì?
Các cháu chơi có vui không?
Các cháu ăn có no không?
Các cô có mắng phạt các cháu không?
Các cháu có thích kẹo không ?
Các cháu có đồng ý không ?
Câu 3:Các bạn nhỏ đề nghị Bác
chia kẹo cho ai?
Cho người ngoan. Chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo.
Câu 4:Tại sao bạn Tộ không dám
nhận kẹo của Bác?
Vì bạn tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa
vâng lời cô.
Câu 5:Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan?
Vì Tộ thật thà dám dũng cảm nhận mình là người
chưa ngoan.
Nội dung bài :
Câu chuyện này cho em biết điều gì?
Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem thiếu nhi ăn ở, học tập thế nào. Thiếu nhi phải thật thà dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm mới xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
LUYỆN ĐỌC LẠI BÀI
nguon VI OLET