CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHÚ TRUNG
GV: PHẠM THỊ HỒNG HẠNH
KỂ CHUYỆN
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Trong ảnh có những hình ảnh gì?
Tên gọi loại nhạc cụ trong ảnh là gì?
( Vĩ cầm )
Mỹ Lai ( Sơn Mỹ ): Là tên một địa danh thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi.
HS nghe kể
Cựu chiến binh Mĩ Mai-cơ, ông trở lại Việt Nam với mong ước đánh một bản đàn cầu nguyên cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai
Cảnh một tên Mĩ đang châm lửa đốt nhà. Tấm ảnh này do nhà báo Mĩ tên là Rô-nan chụp được trong vụ thảm sát Mỹ Lai.
Chiếc máy bay trực thăng của Tôm-xơn và đồng đội đậu trên cánh đồng Mỹ Lai, tiếp cứu mười người dân vô tội.
Hai lính Mĩ đang dìu anh lính da đen Hơ-bớt vì anh đã tự bắn vào chân để khỏi tham gia tội ác.
Nhà báo Rô-nan đã tố cáo vụ thảm sát Mỹ Lai trước công luận, buộc tòa án của nước Mĩ phải đem vụ Mỹ Lai ra xét xử. Một tờ tạp chí đăng tin phiên tòa xử vụ Mỹ Lai ở nước Mĩ.
Tôm-xơn và Côn-bơn đã trở lại Việt Nam sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát. Hai người xúc động gặp lại những người dân được họ cứu sống.
Kể từng đoạn câu chuyện ( theo tranh):
Tiếng vĩ cầm của Mai-cơ vang lên trên mảnh đất Mĩ Lai
Năm 1968, quân đội Hoa Kì đã hủy diệt vùng quê này.
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008
Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
Chỉ có 10 người dân sống sót nhờ 3 người lính có lương tâm.
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008
Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
Có anh lính da đen tự bắn vào chân để khỏi tham gia cuộc càn quét.
Vụ thảm sát Mĩ Lai bị báo chí phanh phui trước công luận.
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008
Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
Côn-bơn và Tôm-xơn gặp lại những người dân mà họ đã cứu sống.
Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Ý nghĩa:
nguon VI OLET