NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ MÔN CHÍNH TẢ LỚP 5
Người thực hiện:
Thứ hai ,ngày 17 tháng 4 năm 2011
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
2. BÀI MỚI
3. LUYỆN TẬP
4.CŨNG CỐ - DẶN DÒ- NHẬN XÉT
NỘI

DUNG

BÀI

HỌC
KIỂM TRA BAI CŨ
*Viết các từ
* Trình bày nguyên tắc đánh dấu thanh trên các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa/ ươ
Hình
ảnh
trên
nói
về
cái
gì?
Thứ hai, ngày 17 tháng 4 năm 2011
Chính tả
Nghe – viết :Dòng kinh quê hương
Luyện đánh dấu thanh
(Các tiếng chứa iê/ia)
Cũng như mọi màu xanh trên khắp đất nước, màu xanh của dòng kinh quê hương gợi lên những điều quen thuộc…. Vẫn như có một giọng hò đang ngân lên trong không gian có mùi quả chín, một mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng, và sau lưng tôi, tiếng giã bàng vừa ngưng lại thì một giọng đưa em bỗng cất lên…. Dễ thương làm sao giọng đưa em lảnh lót của miền Nam vút lên đưa trẻ thơ vào giấc ngủ, đưa con người vào niềm vui.
Theo Nguyễn Thi
Dòng kinh quê hương
Cũng như mọi màu xanh trên khắp đất nước, màu xanh của dòng kinh quê hương gợi lên những điều quen thuộc…. Vẫn như có một giọng hò đang ngân lên trong không gian có mùi quả chín, một mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng, và sau lưng tôi, tiếng giã bàng vừa ngưng lại thì một giọng đưa em bỗng cất lên…. Dễ thương làm sao giọng đưa em lảnh lót của miền Nam vút lên đưa trẻ thơ vào giấc ngủ, đưa con người vào niềm vui.
Theo Nguyễn Thi
Dòng kinh quê hương
Cũng như mọi màu xanh trên khắp đất nước, màu xanh của dòng kinh quê hương gợi lên những điều quen thuộc…. Vẫn như có một giọng hò đang ngân lên trong không gian có mùi quả chín, một mái xuồng vừa cập bến có tiếng trẻ reo mừng, và sau lưng tôi, tiếng giã bàng vừa ngưng lại thì một giọng đưa em bỗng cất lên…. Dễ thương làm sao giọng đưa em lảnh lót của miền Nam vút lên đưa trẻ thơ vào giấc ngủ, đưa con người vào niềm vui.
Theo Nguyễn Thi
Dòng kinh quê hương
Đoạn văn này có những chỗ nào viết hoa ? Vì sao nó viết hoa ?
Chữ Cũng vì nó là đầu câu nên viết hoa.
Chữ Vẫn và chữ Dễ vì hết câu sau dấu … nên viết hoa.
Chữ Nam là danh từ riêng nên viết hoa.
CHÚ Ý TỪ KHÓ DỄ MẮC LỖI
+ mái xuồng
+ giã bàng
+ ngưng lại
+ lảnh lót
Hãy phân tích các từ ?
Nghe- viết : Dòng kinh quê hương
iều
iều
iều
Bài tập chính tả :

Bài 2 : Tìm một vần có thể điền vào cả 3 chỗ trống dưới đây
Chăn trâu đốt lửa trên đồng
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nh
Mải mê đuổi một con d
Củ khoai nướng để cả ch thành tro .
*Hãy trình bày nguyên tắc đánh dấu thanh trên nguyên âm đôi iê/ia ?
+ Nguyên âm đôi ia không có âm cuối nên dấu thanh đặt ở âm chính i.
+ Nguyên âm đôi iê có âm cuối nên dấu thanh đặt ở âm chính ê
mía
tía
Bài tập chính tả :

Bài 3: Tìm tiếng có chứa ia, iê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ dưới đây
a. Đông như …..
b. Gan như cóc…..
c. Ngọt như ……. lùi
kiến
Giải thích câu tục ngữ đông như kiến ?
Giải thích câu tục ngữ gan như cóc tía ?
Giải thích câu tục ngữ ngọt như mía lùi ?
CŨNG CỐ :
Chơi trò :SĨ TỬ THI TÀI
Luật chơi :
Mỗi đội cử ra 4 bạn .Khi có hiệu lệnh chơi thì thành viên đầu tiên của mỗi đội sẽ chạy lên bảng viết các từ có chứa nguyên âm đôi ia/iê cứ thế .Trong thời gian 1 phút đội nào viết nhiều ,đúng , đẹp sẽ là đôi chiến thắng.
Dặn dò:
+ về nhà làm các bài tập 1,2 trong sách giáo khoa trang 66 vào vở.
+ Ôn lại quy tắc đánh dấu thanh trên nguyên âm đôi ia/iê và các nguyên âm đã học.
+ Tập viết các từ khó trong bài :Dòng kinh quê hương.
nguon VI OLET