BÀI TẬP CHƯƠNG HIDROCACBON NO(08-09)

Lời dặn:Để giải nhanh 1 s bài tập nên lưu ý:

1/ Nếu:+   hoặc > 1,5 => hidrocacbon là ankan.

 

            + nankan =   nH2O –  nCO2  

2/ Xác định công thức phân tử hidrocacbon:

   + Hỗn hợp hai hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp:

      *Phương pháp 1:Gọi CTTQ của ankan A, B:    

- Tìm M

- Giả sử MA < < MB CTPT

       *Phương pháp 2: Gọi CTTQ của ankan A, B:   

 => CTTQTBvới n < < m

- Tính =

   - n < < m

                         n,m

   - m = n + 1

+ Hỗn hợp hai hidrocacbon là đồng đẳng không kế tiếp:

Phương pháp giải như trên nhưng đề bài phải cho thêm d kin.

3/ Áp dụng định luật bảo toàn khốiợng:

 CxHy  + ( x + y/4)O2   xCO2  + y/2 H2O

 phản ứng = ( CO2) + (H2O)

  • Nếu A là hh gồm nhiều hidrocacbon khác nhau:

     

4/ Tính nhanh số nguyên tử cacbon trong hợp chất:

+ Khi đốt cháy A, số nguyên tử cacbon n trong A là :  

+ Khi đốt cháy hỗn hợp A, số nguyên tử cacbon trung bình  

 

1/ thực hiện chuỗi phản ứng sau:

2/Viết CTCT và gọi tên theo danh pháp quốc tế các chất có công thức phân t sau:

C6H14, C3H7Cl, C3H6Cl2,C7H16, C4H10, C5H12, C6H12

3/ Viết CTCTTG của các chất có tên gọi sau:

a.2 – metylpentan b. neopentan

c. isobutan d. 2,3 – dimetylbutan

e. 4- Etyl – 2,2,5 – trimetylhexan f. 3,5 – dietyl – 2,2,3 trimetyloctan

g. isopentan h. neopentan

i. n- hexan j.3,3 dimetylpentan

k. isobutyl bromua l. 1-nitro - 2- metyl propan

m. 1,2 – dibrom 2 - metylpropan n.2,2,3,3- tetrametylpentan

4/ đọc tên IUPAC các chất có công thức sau:

5/ Cho isopentan tác dụng  với Cl2 t l 1:1 trong điều kiện chiếu sáng tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo. Viết ptp và gọi tên sản phẩm.

6/ Viết phản ứng và gọi tên phản ứng của isobutan trong các trường hợp sau:

a/ Lấy 1mol isobutan cho tác dụng với 1 mol Cl2 chiếu sáng.

b/Lấy 1 mol isobutan đun nóngvới 1 mol Br2.

c/ Nung nóng isobutan với xúc tác Cr2O3 tạo isobutilen

d/ Đốt isobutan trong không khí.

7/ Đốt cháy hoàn toàn một mẫu hidrocacbon người ta thấy th tích hơiớc sinh ra gấp 1,2 lần th tích khí cacbonic( đo cùng điều kin). Biết rằng hidrocacbonđó ch tạo thành 1 dn xuất monoclo duy nhất. Xác định CTCT và gọi tên hidrocacbon đó.ĐS: C5H12

8/ Tìm th tích oxi(đktc) dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,464 lít hh 2 ankan đo 27,30C; 2atm. Biết rằng khốiợng hh là 10,2g.ĐS: V = 25,76lít

9/ Cho m gam ankan A tác dụng với clo chiếu sáng c thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất B có khốiợng 8,52gam. Để trung hoà hết khí HCl cần dùng 80ml dd NaOH 1M.Xác định CTCT của A,B.ĐS: C5H12; 1 clo 2,2 – dimetyl propan.

10/ Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon rồi cho sản phẩm cháy qua bình (1) đựng P2O5, sau đó qua bình (2) đựng KOH đặc. T l độ tăng khốiợng của bính (1) so với bình (2) là 5,4:11. Tìm CTPT của hidrocacbon.

ĐS: C5H12

11/Đốt cháy 1 hh gồm 2 hidrocacbon A, B đồng đẳng liên tiếp nhau thu được. Tìm CTPT A, B và % th tích của 2 HC này.ĐS:C2H6(10%) và CH4(90%)

12/ Phân tích 3,225gam dẫn xuất clo của ankan có mặt AgNO3 thu được 7,175g kết tủa. T khối hơi của dẫn xuất đối với không khí là 2,224 lít. Tìm CTPT, viết CTCT và gọi tên dẫn xuất.ĐS:C2H5Cl

13/ Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon thu được 6,72 lít CO2 (đkc) và 7,2g nước. Xđ CTPT của HC.ĐS:C3H8

14/ để đốt cháy hoàn toàn 3,6 lít ankan X( là chất khí) cần dùng vừa hết 18lít oxi lấy cùng đk.

a/ Xđ CTPT X

b/Cho X tác dụng với khí Clo 250C và có ánh sáng thì có th thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo? Gọi tên các dẫn xuất đó.ĐS:C3H8

15/Đốt cháy hoàn toàn 14,3g hỗn hợp gm hexan và octan người ta thu được 22,4lit CO2 (đkc).Cho biết thành phần của mỗi chất trong hh trên.ĐS: %mC6H14=60%; %mC8H18=40%.

16/Để đốt cháy hoàn toàn 13,6g hh X chứa 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng cần dùng vừa hết 67,2lít oxi (đkc). Xđ CTPT và thành phần khốiợng của mỗi chất có trong hh X.ĐS: C6H14(63%); C7H16(37%)

17/Có th phân biệt hai bình khí không màu propan và xiclopropan bằng phương pháp hoá học được không giải thích.

18/Một xiclopropan có t khối hơi so với nitơ bằng 3. Hãy xđ CTCT có th có và gọi tên các xicloankan đó.

ĐS: C6H12

19/Đốt cháy hoàn toàn 1,29g hh khí Y( gồm 1 ankan và 1 xicloankan, có t khối đối với oxi là 1,61) rồi hấp th hoàn toàn sản phẩm cháy vào dd Ba(OH)2 dư, thu được 17,73g kết tủa.

Xđ CTPT và thành phần phần trăm th tích của mỗi chất trong hh Y.ĐS: C4H10(60%)C3H6.(40%)

20. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hh X gồm 2 chất khí CH4 và C3H6 sinh ra 11,2 lit khí CO2. Các th tích khí đo đktc.

a. Tính % th tích mỗi khí trong R. ĐS: CH4(66,67%) và C3H6(33,33%)

b. Nếu cho toàn b hh hí tác dụng vớiớc Brom dư thìợng Brom tham gia phản ứng là baonhiêu gam.

ĐS: 16gam

21. Đốt cháy hoàn toàn 0,72g 1 hợp chất hu cơ X trong oxi thu được 1,12 lit CO2(đktc) và 0,06 mol nưóc.Lập CTPT và CTCT của hợp chất hu cơ trên.ĐS: C5H12

22. Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hh 2 ankan. Hấp th hoàn toàn sản phẩm vào dd Ba(OH)2 thấy khốiợng bình tăng 134,8gam. Tính khốiợng CO2 và khốiợngớc tạo thành. Nếu 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp hãy xác định CTPT c 2 ankan.ĐS: C3H8 và C4H10

23. Hh khí gồm 2 hidrocacbon có cùng s nguyên t cacbon( đktc).

a.Tính t khối hơi của hh A đối với N2, biết 560ml hh đó nng 0,725g.ĐS: 1,0357

b.Đốt cháy Vml hh A cho toàn b sản phẩm cháy lầnt đi qua bình (1) đựng P2O5, bình (2) chứa Ba(OH)2, thấy khốiợng bình 1 tăng 2,7g, bình 2 tặng 5,28g. Tính V.ĐS: 1344ml

c. Xđịnh CTPT của 2 hidrocacbon biết rằng 1 trong hai chất là anken.ĐS: C2H4 và C2H6

24.Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol hh X gồm hai ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm thu được cho hấp th hết vào dd Ca(OH)2 dư thu được 37,5g kết tủa. Tìm CTPT cùa 2 hidrocacbon.ĐS: C2H6 và C3H8.

25. Đốt cháy hết 2,24lít (đktc) hh X gồm hai hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng, hấp th hết sản phẩm cháy vào bình đựng dd nước vôi trong dư thu được 25g kết tủa và khốiợng bình đựng dd nước vôi trong tăng 17,3g. Tìm CTPT cùa 2 ankan.ĐS: C2H6 và C3H8

26. Đốt cháy hoàn toàn 4g một hh hai hidrocacbon X cùng dãy đồng đẳng liên tiếp. Rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4đặc và bình đựng dd KOH. Thấy khốiợng các bình tăng lầnợt 5,4g và 8,8g. Xác định CTPT của 2 hidrocacbon.ĐS: C2H6 và C3H8

 

27. Đốt cháy hoàntoàn 3,36lít( 54,60C, 1,2atm) hh hai hidrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng và có t l s mol lầnợt là 1:2. Sau phản ứng cho toàn b sản phẩm qua dd nơc vôi trong dư thu được 25g kết tủa.Tìm CTPT của 2 ankan.ĐS: C3H8

28. Đốt cháy hoàn toàn a gam 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẫm cháy cho qua bình 1 đựng H2SO4đặc và bình 2 đựng KOH rắn, thấy khốiợng bình 1 tăng 2,52 gam và bình 2 tăng 4,4g.

a. Tìm a. ĐS: 1,48g

b. Tìm CTCT của 2 hidrocacbon.ĐS: C2H6 và C3H8

29/Đốt cháy hoàn toàn m gam hh X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4g CO2 và 2,52g H2O. Tìm giá tr m.ĐS: 1,48g

29.Đốt cháy hoàn toàn 2 hidro đồng đẳng có khốiợng phân t hơn kém nhau 28 đvc thu được 4,48lit CO2(đktc) và 5,4g nước. Tìm CTPT của 2 hidrocacbon.CH4 và C3H8

30. Một ankan tạo được một dẫn xuất monoclo, trong đó hàmợng clo bằng 55,04%. Tìm CTPT của ankan.C2H6.

Bài 1: Viết các đồng phân và gọi tên  theo danh pháp quốc tế các hợp chất ứng vi công thức phân t sau: C5H12 , C6H14 , C5H11Cl, C4H8Cl2, C4H8ClBr

Bài 2: Viết công thức cấu tạo các gốc hiđrocacbon tạo ra t C2H6, C3H8, C4H10.

Bài 3: Xác định CTCT đúng của chất A có CTPT C6H14  biết rằng khi tác dụng với Cl2 theo t l mol 1:1 thì ch thu được hỗn hợp 2 đồng phân?

Bài 4: Tại sao khi clo hoá metan trong điều kiện ASKT thì trong sản phẩm phản ứng lại có etan. Giải thích có chế phản ứng.

Bài 5: Nhận biết các l mất nhãn đựng CH4, CO, SO2, NO2, CO2.

Bài 6: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CxH2x+ 1. Hãy biện luận để tìm CTPT của chất đó. Cho ví d c th. Thành phần % của C trong hiđrocacbon đó thay đổi như thế nào khi x tăng?

Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn a mol một hiđrocacbon A rồi cho sản phm cháy hấp th hết vào nước vôi trong dư thì tạo ra 4 gam chất kết tủa. Lọc tách kết tủa , cân lại bình nước vôi trong thì thấy khối lượng giảm 1,376 g.

  1. Xác định CTPT của A

b. Clo hoá hết a mol A bằng cách chiếu sáng 300oC thì sau phản ứng thu được 1 hỗn hợp B gồm 4 đồng phân chứa Clo. Biết d B/H2 < 93 và hiệu suất phản ứng đạt 100%, tỉ số khả năng phản ứng của các nguyên tử H ở cacbon bậc I: II : III là 1: 3,3: 4,4. Hãy xác định CTCT của A và xác định số mol của các đồng phân trong hỗn hợp B .

Bài 8: Cho m gam hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của metan tác dụng với clo có chiếu sáng ch thu được một dẫn xuất clo duy nhất có khối lượng 8,52 gam. Để trung hoà hết khí HCl sinh ra cn vừa đúng 80 ml dung dịch NaOH 1M

  1. Xác định CTCT của A và B
  2. Tính giá tr của m, biết hiệu suất đạt 100%

Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp 2 ankan kế tiếp nhau thu được  14,56 lít CO2 đo 0o C và 2 atm.

  1. Tính th tích của hỗn hợp hai ankan
  2. Xác định CTPT và CTCT của hai ankan

Bài 10: Một hn hợp gồm hai ankan là đồng đẳng kết tiếp nhau có khối lượng 10,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này cần 36,8 gam O2.

  1. Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành
  2. Lập CTPT của hai ankan

Bài 11: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp hai ankan. hấp th toàn b sản phẩm cháy vào bình đựng Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng 134,8 gam

  1. Tính khối lượng CO2 và H2O
  2. Nếu hai ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau, háy lập CTPT của hai ankan.

Bài 12: Một hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A và O2 dư. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu lấy sản phẩm và làm lạnh th tích giảm 50%. Nếu cho khí còn lại qua KOH dư thì thấy giảm đi 83,3% s còn lại

  1. Xác định CTPT và viết các CTCT của  A
  2. Tính thành phần % v th tích của A và O2 trong hỗn hợp X
  3. Đồng phân nào của A khi thế với Cl2 cho một sản phm thế mônclo duy nhất

Bài 13: Đốt cháy 3 lít (đktc) hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng CaCl2 khan và bình 2 đựng KOH đặc. Sau khi kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng 6,43 gam, bình 2 tăng 9,82 gam. Xác định CTPT của các ankan và tính % th tích của mỗi khí

Bài 14: Hỗn hợp khí etan và propan có t khối so với H2 bằng 19,9. Đốt cháy 56 lít hỗn hợp đó (đktc) và cho khí tạo thành hấp th hoàn toàn vào dung dịch chứa 320 gam NaOH. Tính % th tích các khí trong hỗn hp đầu và s gam muối tạo thành.

Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ankan A, B hơn kém nhau k nguyên t Cacbon thì thu được b gam khí CO2

a. Tìm khoảng xác định của s nguyên t cacbon trong phân t ankan có chứa ít  nguyên t cacbon theo a, b, k

b. Cho a = 2,72 gam; b = 8,36 gam; k = 2. Tìm CTPT của A, B và tính % khối luợng của mỗi ankan trong hỗn hợp

Trong số các đồng phân A, B có đồng phân nào khi tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1: 1 chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất? gọi tên đồng phân đó

 Bài 16: Thực hiện phản ứng tách hiđro t hiđrocacbon no A, thuộc dãy đồng đẳng của metan bằng cách dẫn hiđrocacbon đó đi qua hỗn hợp chất xúc tác (Al2O3 + Cr2O3) nhiệt độ cao ( 600- 650oC) thu được hỗn hợp hai hiđrocacbon B và C. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí B hoặc C đều thu được 17,92 lít CO2 và 14,4 gam H2O.

  1. Xác định CTCT của A, B, C biết th tích các khí đo đktc
  2. Viết ptpư tách hiđro của A

Bài 17: Viết CTCT và gọi tên các xicloankan có CTCT thu gọn sau:

 a. (CH2)4CHCH3    b. CH3CH(CH2)2CHCH3 

c. (CH2)2CHCH2CH3    d. CH3CH(CH2)4CHCH2CH3.

Bài 18: Cho xicloankan A phản ứng với brom thu được chất B. Kết qu phân tích chất B thấy chứa 22,22%C, 3,7% H và 74,08 % Br. T  khối hơi của  so với không khí bằng 7,449

  1. Xác định CTPT của B
  2. Viết các ctct có th có của A và B
  3. Viết ptpw của A với brom

Bài 19: Khi cho xicloankan C5H10  phản ứng với brom thu được các sản phẩm chứa brom. Hãy viết công thức cu tạo có th có của xicloankan trong các trường hợp sau:

  1. Sản phẩm chứa 53,69% Br
  2. Sản phẩm B chứa 69,57% Br biết trong A và sản phẩm B tạo thành đều chứa hai nguyên tử Cacbon bất đối. Xác định số lượng các đồng phân lập thể của A và B.

Bài 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 0,25 mol hai xicloankan đơn vòng B và C thu được 48,4 gam CO2

 a. Viết CTCT của B và C.Biết rằng phân t của B và C hơn kém nhau một nhóm CH2 và chất C không có phản ứng cộng vi Br2

 b. Tính thành phần phần trăm theo khối luợng của các chất trong hỗn hợp A.

Bài 21: Cho m gam xicloankan đơn vòng A phản ứng với Clo có chiếu sáng đã thu được p gam hợp chất B chứa 29,96 % Cl. Để trung hoà hết khí HCl sinh ra cần vừa đúng 300 ml dung dịch NaOH 0,8M.

  1. Gọi tên chất A và B, biết rằng phân t khối của chất B không vượt quá 120
  2. Tính giá tr của m và p, biết rằng hiệu suất của phản ứng đạt 80%

Bài 22: Đốt cháy 2 lít hn hợp hai hiđrocacbon A, B th khí và cùng dãy đồng đẳng cần 10 lít O2 để tạo ra 6 lít CO2 ( các th tích khí đều đ đktc)

  1. c định dãy đồng đẳng của 2 hiđrocacbon?
  2. Suy ra công thức phân t của A, B nếu VA = VB
  3. nếu đề hiđro hoá hỗn hợp A, B ( theo cấu tạo câu b) thì có th thu được tối đa bao nhiêu anken?

Bài 23: Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon A, B mạch thẳng và khối lượng phân t của A nh hơn khối lượng phân t của B. Trong hỗn hợp X thì A chiếm 75 % theo th tích. Đốt cháy hoàn toàn X cho sản phm cháy hấp th qua bình chứa dung dịch Ba(OH)2 dư, sau thí nghiệm khối lượng dung dịch trong bình giảm 12,78 gam đồng thời thu được 19,7 gam kết tủa.              Tìm công thức phân tử của A, B? Biết tỉ khối hơi của X đối với hiđro bằng 18,5 và A, B cùng dãy đồng đẳng.   

Bài 24: Hợp chất hữu cơ A tác dụng với HBr sinh ra sản phẩm duy nhất B mà trong phân tử có 38,65 % brom về khối lượng. Xác định cấu trúc của A, B và gọi tên biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn 0,7 g A sinh ra 0,9 g H2O và 2,2 g CO2

Câu 1.                           CTPT của hidrôcacbon có dạng tổng quát CnH2n+2-2k. Với k ≥O
thì k là:
A. tổng số nối đôi    B. tổng số liên kết
C. tổng số nối đôi & nốiđơn   D. tổng số liên kết và số vòng

Câu 2.                           Các dãy đồng đẳng sau đây có cùng dạng công thức phân tử:

A. ankan; xicloankan   B. xicloankan; aren   C. xicloankan; anken   D. anken; ankadien

Câu 3.                           Công thức phân tử của X là C4H6. X có thể thuộc dãy đồng đẳng sau:

A. ankin  B.  ankadien  C. xicloanken  D. A, B, C đều đúng

Câu 4.                           X có công thức phân tử C6H14. X tác dụng Cl2 (ánh sáng, to) thu được tối đa 2 sản phẩm thế monoclo. Tên của X là:

A. n-hexan    B. 2-metylpentan    C. 2,2-dimetylbutan  D. 2,3-dimetylbutan

Câu 5.              Cho X là 4-metylhexan-2; Y là 5-etylhepten-3; Z là 2-metylbuten-2 và T là 1-clopropen. Các chất có đồng phân hình học là:

A. X, Y và Z  B. X, Y và T  C. X, Z và T  D. Y, Z và T

Câu 6.                           Các thuốc thử đủ để phân biệt metan, etilen, axetilen là:

A. dung dịch Br2   B. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch Br2

C. dung dịch KMnO4   D. A, B, C đều đúng

Câu 7.                           Thuốc thử để phân biệt benzen, toluen, stiren là:

A. dung dịch Br2 B. dung dịch KMnO4 C. khí Cl2 D.  A, B, C đều đúng

Câu 8.                           Tên gọi của hợp chất thơm C6H5Cl là:

A. clobenzen hoặc clorua phenyl B. clorua benzen      C. clo phenyl  D. clorua benzyl

Câu 9.                           Một hidrocacbon A có công thức (CH)n. 1 mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 hoặc với 1 mol Br2 trong dung dịch brom. Công thức cấu tạo của A là:

Câu 10.                       Cho nitrobenzen phản ứng với Cl2 (xúc tác Fe bột, tỉ lệ mol 1:1), khả năng phản ứng (so với benzen) và vị trí ưu tiên thế clo vào vòng benzen sẽ là:

A. dễ hơn; octo hoặc para   B. khó hơn; octo hoặc para   C. dễ hơn; meta   D. khó hơn; meta

Câu 11.                       Cho toluen phản ứng với Cl2 (xúc tác Fe bột, tỉ lệ mol 1:1), khả năng phản ứng (so với benzen) và vị trí ưu tiên thế clo vào vòng benzen sẽ là:

A. dễ hơn; octo hoặc para   B. khó hơn; octo hoặc para   C. dễ hơn; meta   D. khó hơn; meta

Câu 12.                       Một anken A C6H12 có đồng phân hình học, tác dụng với Br2 cho hợp chất dibrom B. B tác dụng với KOH / rượu, đun nóng cho dien C. C bị oxi hóa bởi KMnO4 đậm đặc và nóng (trong môi trường axit) cho axit axetic và CO2, Công thức cấu tạo của A là:

A. CH3CH2CH=CHCH2CH3   B. CH2=CHCH2CH2CH2CH3

C. CH3CH=CHCH2CH2CH3   D. CH2=CHCH(CH3)CH2CH3 

Câu 13.                       Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hidrocacbon X, Y, Z thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ số mol H2O và CO2 đối với X, Y, Z tương ứng bằng 0,5; 1 và 1,5. Công thức của X, Y, Z là:

A. X (C3H8), Y (C3H4), Z (C2H4)  B. X (C2H2), Y (C2H4), Z (C2H6)

A. X (C3H4), Y (C3H6), Z (C3H8)  A. X (C2H4), Y (C2H6), Z (C3H4)

Câu 14.                       Hai xicloankan X và Y đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi monoclo hóa (có chiếu sáng) thì X cho 4 sản phẩm, Y chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất. Tên của X và Y là:

A. xiclopentan và xiclobuten   B. metyl xiclobuten và xiclopentan

C. metyl xiclopentan và xiclohexan   D. metyl xiclopentan và etyl xiclobutan

Câu 15.                       Đốt cháy hoàn toàn hồn hợp X gồm hai hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng. Hấp thụ hết sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 1,276 gam và thu được 2 gam kết tủa. Dãy đồng đẳng của hai hidrocacbon là:

A. ankin  B. ankan  C. aren   D. ankin hoặc ankadien

Câu 16.                       Một hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A, B (đều có số nguyên tử C < 7). Tỉ lệ mol của A và B là 1:2. Đốt cháy hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp X bằng oxi rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình 1 chứa H2SO4 đặc dư; bình 2 chứa 890 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì khối lượng bình 1 tăng 14,4,gam; ở bình 2 thu được 133,96 gam kết tủa trắng. Dãy đồng đẳng phù hợp của A và B là:

A. ankin  B. anken  C. ankadien  D. ankan

Câu 17.                       Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X với một lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H2SO4 đặc thì thể tích khí giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng:

A. ankan  B. ankin  C. ankadien  D. aren

Câu 18.                       Cho 2 hidrocacbon X và Y đồng đẳng nhau, phân tử khối của X gấp đôi của Y. Công thức tổng quát của 2 hidrocacbon là:

A. CnH2n-2  B. CnH2n+2  C. CnH2n-6  D. CnH2n

Câu 19.                       Cho 2 hidrocacbon X và Y đồng đẳng nhau, phân tử khối của X gấp đôi của Y. Biết rằng tỉ khối hơi của hỗn hợp đồng số mol X và Y so với khí C2H6 bằng 2,1. Công thức phân tử của X và Y là:

A. C3H8; C6H14 B. C3H4; C6H6  C. C3H6; C6H12 D. C2H4; C4H8

Câu 20.                       Đốt cháy 6,72 lít khí (ở đktc) 2 hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng tạo thành 39,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. Công thức phân tử 2 hidrocacbon là:

A. C2H6; C3H8  B. C2H2; C3H4  C. C3H8; C5H12 D. C2H2; C4H6

Câu 21.                       Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam một hợp chất hữu cơ X rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dung dịch NaOH thấy khối lượng tăng thêm 12,4 gam; thu được 19 gam 2 muối với số mol bằng nhau. X thuộc dãy đồng đẳng:

 A. anken  B. ankin  C. ankadien  D. aren

Câu 22.                       Một hỗn hợp gồm 2 ankan đồng đẳng liên liếp có khối lượng 24,8 gam. Thể tích tương ứng là 11,2 lít (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ankan là:

A. CH4; C2H6  B. C2H6; C3H8  C. C3H8; C4H10 D. C4H10; C5H12

Câu 23.                       Cho 5,6 lít hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp hợp nước (có xúc tác) được hỗn hợp 2 rượu. Thu hỗn hợp 2 rượu này ở dạng khan rồi chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng hết với Na dư thu được 840 ml khí. Đốt cháy hết phần 2 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng NaOH dư thì khối lượng bình NaOH tăng 13,75 gam. Công thức phân tử của 2 olefin là:

A. C2H4; C3H6  B. C3H6; C4H8  C. C4H8; C5H10 D. C5H10; C6H12

Câu 24.                       Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm 2 olefin (đều có số C < 6) lội qua nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 16,8 gam. Công thức phân tử 2 olefin là:

A. C2H4; C3H6       B. C2H4; C4H8       C. C3H6; C4H8       D. C2H4; C4H8 hoặc C3H6; C4H8

Câu 25.                       Một hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon mạch hở. Cho 1,68 lít hỗn hợp trên đi chậm qua nước brom dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn còn lại 1,12 lít và lượng brom tham gia phản ứng là 4 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12,5 gam kết tủa. Các thể tích khí được đo ở đktc. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là:

A. C4H8; C3H6  B. C2H6; CH4  C. C4H10; CH4  D. C3H6; CH4

Câu 26.                       Trộn hỗn hợp X gồm hidrocacbon A với H2 (dư), tỉ khối hơi của X so vơi H2 bằng 4,8. Cho X đi qua Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 8. Công thức phân tử của A là:

A. C3H6  B. C3H4  C. C4H8  D. C5H8

Câu 27.                       Số đồng phân của chất có công thức phân tử C4H8 (đồng phân phẳng và đồng phân hình học) là :

                 A. 4   B. 5   C. 6   D. 7

Câu 28.                       Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 (1:1) số sản phẩm thu được là:

              A. 1   B. 2   C. 3   D. 4

Câu 29.                       Trong các hợp chất : Propen (I); 2-metylbuten-2 (II); 3,4-dimetylhexen-3(III); allyl clorua (IV); 1,2-diCloeten (V). Chất nào có đồng phân hình học?

 A. III, V  B. II,IV  C. I, II, III, IV  D. I, V

Câu 30.                       Cho biết tên của hợp chất sau theo IUPAC ?

                                     

A. 1-Clo-4-Etylpenten-4   B. 1-clo-4-metylenhexan

C.  2-etyl-5-Clopenten-1   D. 5- Clo-2-etylpenten-1

Câu 31.                       Chọn tên đúng của chất có CTCT sau :

                                    

A. 5-Clo-1,3,4-trimetylpentin-1  B. 6-Clo-4,5-Dimetylhexin-2

C. 1-Clo-2,3-Dimetylhexin-4  D. Tất cả đều sai

Câu 32.                       Nếu hidro hóa C6H10 ta thu được isohexan thì CTCT của C6H10 là :

           

            D. Tất cả đều đúng

Câu 33.                       Quy tắc Maccopnhicop chỉ áp dụng cho :

A. Anken đối xứng và tác nhân đối xứng.

B. Anken bất đối và tác nhân bất đối

C. Anken bất đối và tác nhân đối xứng

D. Hydrocacbon không no bất đối và tác nhân bất đối.

Câu 34.                       I-- Xicloankan và ankan đều là những hydrocacbon no nên chúng là đồng

               đẳng của nhau.

II -- Tất cả những hydrocacbon không no đều có tính chất hóa học như nhau.

 A. I và II đều sai B. I đúng, II sai C. I sai, II sai  D. I sai, II đúng

Câu 35.                       Những hợp chất nào sau đây có thể có đồng phân hình học (cis-trans)

CH3CH = CH2 (I)  ;   CH3CH = CHCl (II)  ;  CH3CH = C(CH3)2 (III)

                      

           (IV)                                                   (V)

A. (I), (IV), (V) B. (II), (IV), (V) C. (III), (IV) D. (II), III, (IV), (V)

Câu 36.                       Ankan A có 16,28%H trong phân tử (về khối lượng). vậy CTPT và số đồng phân tương ứng của A là :

A. C6H14 và 4 đồng phân B. C6H14 và 5 đồng phân

C. C5H12 và 3 đồng phân D. C6H14 và 6 đồng phân

Câu 37.                       Cho propen, propin, divinyl tác dụng với HCl(tỉ lệ 1:1), số sản phẩm thu được là :

A. 2,2,3  B. 2,3,2 C. 2,3,1 D. Tất cả đều sai.

Câu 38.                       Những loại hydrocacbon nào đã học tham gia được phản ứng thế?

A. ankan  B. ankin C. benzen D. Tất cả các hydrocacbon trên.

Câu 39.                       Chọn câu trả lời đúng :

A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C

B. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng CnH2n, n 2, nguyên.

C. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT CnH2n, n 2, nguyên.

D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C

Câu 40.                       Những hợp chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen?

a. C8H6Cl2     b. C10H16      c. C9H14BrCl      d. C10H12(NO2)2.

A. a, b   B. b,c   C. c, d   D. a, c, d

Câu 41.                       Cho xicloankan có công thức cấu tạo thu gọn sau :

1/ (CH2)4CHCH3                                2/ CH3CH­(CH2)2CHCH3

3/ (CH2)2CHCH2CH3                         4/ CH3CH(CH2)4CHCH2CH3

Xicloankan bền nhất là :

A. (1)   B. (2)   C. (3)   D. (4)

Câu 42.                       Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-Clobutan tinh khiết hơn hết ?

A. n-Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1.

B. Buten-2 tác dụng với hidroclorua

C. Buten-1 tác dụng với hidroclorua

D. Butadien-1,3 tác dụng với hidroclorua

Câu 43.                       Thứ tự nhận biết các lọ mất nhãn N2(1), H2(2), CH4(3), C2H4(4), C2H2(5)

A. 5-4-1-3-2  B.5-4-2-1-3  C.5-4-3-2-1  D. Tất cả đều đúng

Câu 44.                       Xác định X, Y, Z, T trong chuỗi phản ứng sau :

 A. X : butan, Y: Buten-2, Z : Propen, T : Metan

 B. X : Butan, Y: Etan, Z : CloEtan, T : ĐiCloEtan

 C. X : Butan, Y: Propan, Z : Etan, T : Metan

 D. Các đáp trên đều sai.

Câu 45.                       Từ CTPTTQ của hydrocacbon CnH2n+2-2k (k≥0), ta có thể suy ra các trường hợp nào sau đây?

A. k = 1 X là anken  CnH2n, (n≥2), n nguyên

B. k = 2 X là ankin  CnH2n-2, (n≥2), n nguyên

B. k = 4 X là aren     CnH2n-6, (n≥6), n nguyên

D. Tất cả đều đúng

Câu 46.                       Khi đốt cháy một hydrocacbon X ta thu được (số mol CO2/ số mol H2O =2) . Vậy X có thể là :

A. C2H2                          B. C12H12                             C. C3H6             D. A,B đều đúng

Câu 47.                       Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hydrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT tương đương của dãy :

A. CnHn, n ≥ 2    B. CnH2n+2, n ≥1     (các giá trị n đều nguyên)

C. CnH2n-2, n≥ 2    D. Tất cả đều sai

Câu 48.                       Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvC, ta thu được 4,48 l CO2 (đktc) và 5,4g H2O. CTPT của 2 hydrocacbon trên là :

A. C2H4 và C4H8   B. C2H2 và C4H6

C. C3H4 và C5H8    D. CH4 và C3H8

Câu 49.                       Thứ tự nhận biết các lọ mất nhãn đựng các khí : C2H6 (I), C2H4 (II), C2H2 (III), CO2 (IV), H2(V)

A. III, II, IV, I, V B. IV, III, II, I, V  C. III, IV, II, I, V  D. Tất cả đều đúng

Câu 50.                       Công thức thực nghiệm của một đồng đẳng của benzen có dạng (C3H4)n thì  CTPT của đồng đẳng đó là :

A. C12H16  B. C9H12  C. C6H8  D. C15H20 

Câu 51.                       Khi đốt cháy metan trong khí Cl2 sinh ra muội đen và một chất khí làm quỳ tím hóa đỏ. Vậy sản phẩm phản ứng là :

A. CH3Cl và HCl B. CH2Cl2 và HCl C. C và HCl  D. CCl4 và HCl

Câu 52.                       Đốt cháy 2 hydrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,43g nước và 9,8gam CO2. vậy CTPT 2 hydrocacbon là :

A. C2H4 và C3H6 B. CH4 và C2H6 C. C­2H6 và C3H8 D. Tất cả đều sai.

Câu 53.                       Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gồm hydrocacbon X và H2 với xt Ni. Nung nóng bình một thời gian ta thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B ta thu được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Biết VA=3VB. Công thức của X là :

A. C3H4   B. C3H8  C. C2H2  D. C2H4

Câu 54.                       Một hỗn hợp khí X gồm ankin B và H2 có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,6. Nung nóng hỗn hợp X với Ni xt để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 1. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thì bình chứa brom có khối lượng tăng lên là :

A. 8 gam   B. 16 g am  C. 0 gam  D. Tất cả đều sai.

Câu 55.                       Đốt cháy một hỗn hợp hydrocacbon ta thu được 2,24l CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là :

A. 5,6 lít   B. 2,8 lít  C. 4,48 lít  D. 3,92 lít

Câu 56.                       Khi đốt cháy một hydrocacbon A, thu được 0,108g nước và 0,396g CO2. Công thức đơn giản nhất của A là :

A. C2H3   B. C3H4  C. C4H6  D. Tất cả đều sai

Câu 57.                       Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hỗn hợp A thì thu được a (mol) H2O và b (mol) CO2. Hỏi tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào?

A. 1,2< T <1,5  B. 1< T < 2  C. 1 T 2  D. Tất cả đều sai

Câu 58.                       Xét sơ đồ phản ứng : A B TNT (thuốc nổ)

A. A là Toluen, B là n-heptan   B. A là benzen, B là Toluen

C. A là n-hexan, B là Toluen   D. Tất cả đều sai

Câu 59.                       Khi cộng HBr vào 2-metylbuten-2 theo tỉ lệ 1:1, ta thu được số sản phẩm.

A. 2   B. 3   C. 4   D. Tất cả đều sai

Câu 60.                       Anken thích hợp để điều chế :

                                               

A. 3-etylpenten-2 B. 3-etylpenten-3 C. 3-etylpenten-1 D. 3,3-Dimetylpenten-1

Câu 61.                       Khi cho Br2 tác dụng với một hydrocacbon thu được một dẫn xuất brom hóa duy nhất có tỉ khối hơi so với không khí bằng 5,207. CTPT của hydrocacbon là :

A. C5H12   B. C5H10  C. C4H10  D. Không xác định được.

Câu 62.                       I- Đốt cháy một ankin thu được số mol CO2 > số mol H2O

II- Khi đốt cháy một hydrocacbon X mà thu được số mol CO2> số mol H2O thì X là ankin?

A. I & II đều đúng B. I đúng, II sai C. I sai, II đúng D. I & II đều sai

Câu 63.                       Cho 1,12gam một anken tác dụng vừa đủ với dd Br2 ta thu được 4,32 gam sản phẩm cộng. Vậy CTPT của anken có thể là :

A. C2H4   B. C3H6  D. C2H2  D. Đáp số khác

Câu 64.                       Đốt cháy một thể tích hydrocacbon A cần năm thể tích oxi. Vậy CTPT của A là :

       A. C3H6              B. C6H12            C. C3H8             D. B và C đều đúng

Câu 65.                       Hỗn hợp 2 ankan liên tiếp có dhh/H2 = 24,8. CTPT của 2 ankan đó là :

  A. CH4 ; C2H6        B. C2HC3H8      C. C3H8 và C4H10 D. Tất cả đều sai

Câu 66.                       Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hydrocacbon K, L, M ta thu được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ số mol H2O và CO2 đối với K, L, M tương ứng bằng 0,5 : 1 : 1,5. CTPT của K, L, M lần lượt là :

A. C3H8, C3H4, C2H4 B. C2H2, C2H4, C2H6  C. C12H12, C3H6, C2H6 D. B và C đúng

Câu 67.                       Hai xicloankan M, N đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. khi monoclo hóa (có chiếu sáng) thì M cho 4 hợp chất, N chỉ cho một hợp chất duy nhất. Tên của M và N là :

A. metyl xiclopentan và dimetyl xiclobuan B. xiclohexan và metyl xiclopentan

C. xiclohexan và isopropan xiclopropyl D. A, B, C đều đúng

Câu 68.                       Đốt cháy V(lít) hỗn hợp khí X ở đktc gồm 2 hydrocacbon tạo thành 4,4gam CO2 và 1,8gam H2O. Cho biết 2 hydrocacbon trên cùng hay khác dãy đồng đẳng và thuộc dãy đồng đẳng nào (chỉ xét các dãy đồng đẳng đã học trong chương trình)

A. Cùng dãy đồng đẳng anken hoặc xicloankan

B. Khác dãy đồng đẳng : ankan và ankin (số mol bằng nhau)

C. Khác dãy đồng đẳng : ankan và ankadien  (số mol bằng nhau)

D. Tất cả đều đúng.

 

Câu 69.                       Cho 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 hydrocacbon mạch hở. Chia A thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 : Cho qua dd Br2 dư, lượng Br2 nguyên chất phản ứng là 5,6 gam

Phần 2 : Đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,2 gam CO2. Tìm CTPT 2 hydrocacbon.

A. C4H8 và C2H2    B. CH4 và một hydrocacbon không no.

C. C2H2 và C2H4     D. Tất cả đều sai.

Câu 70.                       Hỗn hợp khí A gồm Etan và Propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11:15. thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là :

A. 18,52%; 81,48% B. 45%; 55%  C. 28,13%; 71,87%  D. 25%; 75%

Câu 71.                       Cho hỗn hợp 2 hydrocacbon thơm đều có nhánh no A, B có số C trong phân tử không quá 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 18,04g CO2 và 4,68g H2O. CTPT có thể có của A, B là :

A. A là C7H8, B là C9H12   B. A là C8H10, B là C10H14

C. A, B đều đúng.    D. A, B đúng nhưng chưa đủ.

Câu 72.                       PVC là sản phẩm trùng hợp của :

A. CH3-CH=CH – Cl B. CH2=CH-Cl C. CH2=CH – CH2Cl  D. A, D đúng

 

Câu 73.                       Ở điều kiện thường, các hydrocacbon ở thể khí gồm :

A. C1 C4  B. C1 C5  C. C1 C6  D. C2 C10

Câu 74.                       Cho hai hydrocacbon A, B đều ở thể khí. A có công thức C2xHy; B có công thức CxH2x (trị số x trong hai công thức bằng nhau). Biết dA/KK = 2 và dB/A = 0,482. CTPT A, B là:

A. C2H4, C4H10   B.C4H12, C3H6  C. C4H10; C2H4 D. A, C đều đúng

Câu 75.                       Phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no

 A. Phản ứng tách B. Phản ứng thế C. Phản ứng cộng D. Cả A, B và C.

Câu 76.                       Tên gọi hidrocacbon mạch hở có một liên kết đôi

A. Anken  B. Ankin  C. Olefin       A. Cả A và C.

Câu 77.                       Cao su tự nhiên là sản phẩm trùng hợp của

 A. Butadien  B. Isopren  C. Stiren  D. Butadien và stiren đồng trùng hợp

Câu 80.                       Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O .m có giá trị

A. 2 gam                 B.  4gam              C. 6 gam              D. 8 gam .

Câu 81.                       Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thì thu được 9,45 gam nước. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

A. 37,5 g                 B. 52,5 g                    C. 15g                    D. 42,5 g .

Câu 82.                 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thì thu được 11,2 lít CO2(ĐKTC ) và 12,6 gam H2O.Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Ankan                 B.Anken                 C. Ankin                D. Aren .

Câu 83.                       Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thì thu được 22,4 lít CO2 (ĐKTC ) và 25,2 g H2O.Hai hiđrocacbon đó là

A.C2H6 và C3H8        B. C3H8 và C4H10  C. C4H10 và C5H12            D. C5H12 và C6H14

Câu 84.                 Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8 gam. Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít( đktc). Công thức phân tử của các ankan là:

A.C2H6 và C3H8        B. C3H8 và C4H10  C. C4H10 và C5H12            D. C5H12 và C6H14

Câu 85.                       Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken .Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn , dư thì thấy bình 1 tăng 4,14 g và bình 2 tăng 6,16 g .Số mol ankan có trong hỗn hợp là:

A. 0,06 mol                 B. 0,09 mol          C. 0,03 mol              D. 0,045 mol

Câu 86.                       Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp CH4, C4H10 C2H4 thì thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O.Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 0,09 và 0,01       B. 0,01 và 0,09    C. 0,08 và 0,02      D. 0,02 và 0,08 .

Câu 87.                       Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước brom thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom. Tổng số mol 2 anken là:

A. 0,1                           B. 0,05                    C. 0,025                     D. 0,005 .

Câu 88.                       Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng một dãy đồng đẳng thì thu được 11,2 lít CO2 ( ĐKTC ) và 9 gam H2O .Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. Ankan                      B. Anken                      C. Ankin                D. Aren .

Câu 89.                       Một hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và có cùng số mol .Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch brom 20% trong dung môi CCl4.Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thì thu được 0,6 mol CO2.Ankan và anken đó có công thức phân tử là:

A. C2H6 và C2H4                    B. C3H8 và C3H6 C. C4H10 và C4H8                      D. C5H12 và C5H10

Câu 90.                       Đốt cháy hoàn toàn V lít ( ĐKTC) một ankin ở thể khí thì thu được CO2 và hơi H2O có tổng khối lượng là 25,2 gam .Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 45 gam kết tủa .V có giá trị là:

A. 6,72 lít                  B. 2,24 lít                    C. 4,48 lít                 D. 3,36 lít

Câu 91.                       Đốt cháy hòan toàn V lít ( ĐKTC ) một ankin thì thu được 10,8 gam H2O .Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 gam .V có giá trị là:

A. 3,36 lít                     B. 2,24 lít                   C. 6,72 lít                  D. 4,48 lít .

Câu 92.                 Chia hỗn hợp gồm C3H6 , C2H4 , C2H2 thành hai phần bằng nhau:

+ Đốt cháy hết phần 1 thì thu được 2,24 lít CO2 ( ĐKTC )

+ Hiđro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2( ĐKTC ) thu được là

A. 2,24 lít                     B. 1,12 lít                   C. 3,36 lít                  D. 4,48 lít

Câu 93.                       Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thì thu đựơc 0,2 mol H2O .Nếu hiđro hóa hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol nước thu được là:

A. 0,3 mol                    B. 0,4 mol                  C. 0,5 mol              D. 0,6 mol

Câu 94.                       Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvc , ta thu được 4,48 lít khí CO2 ( đktc ) và 5,4 gam nước .Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đó là:

A. C3H4 và C5H8                 B. CH4 và C3H8  C. C2H4 và C4H8                 D. C2H2 và C4H6     

Câu 95.                       Hỗn hợp 2 ankan ở thể khí có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvc .Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp trên ta thu được 6,72 lít khí CO2( các khí đo ở đktc ) .Công thức phân tử của 2 ankan là

A. CH4 và C3H8                   B. C2H6 và C4H10       C. CH4 và C4H10                 D. C3H8 và C5H12     

Câu 96.                       Hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 14 đvc .Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên ta thu được 5,6 lít khí CO2 ( đktc ) và 6,3 gam hơi nước. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là:

A. C2H6 và C3H8                    B. C3H8 và C4H10        C. C3H6 và C4H8  D. C4H8 và C6H12                  

Câu 97.                       Hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 28đvc .Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên ta thu được 6,72 lít khí CO2 ( đktc ) và 7,2 gam hơi nước . Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là:

A. CH4 và C3H8                     B. C2H4 và C4H8          C. C3H6 và C5H10

D. C2H6 và C4H10                  E. Không xác định được .

Câu 98.                       Hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 28đvc .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp trên ta thu được 8,96 lít khí CO2 ( đktc ) và 7,2 gam hơi nước . Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là:

A. C5H12 và C3H8                    B. C2H4 và C4H8           C. C3H6 và C5H10

D. C4H8 và C6H12                    E. C4H10 và C6H14 .

Câu 99.                       Một hỗn hợp ( X ) gồm 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau .Nếu cho 5,6 lít hỗn hợp X (ĐKTC ) đi qua bình đựng dung dịch Brom có dư thì thấy khối lượng bình tăng 8,6 gam .Công thức phân tử của 2 ankin là:

A. C3H4 và C4H6               B. C4H6 và C5H8            C. C2H2 và C3H4

Câu 100.             Cho 14 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước brom thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64 gam Br2.

1. Công thức phân tử của các anken là:

A. C2H4 và C3H6                   B. C3H6 và C4H8       C. C4H8 và C5H10                 D. C5H10 và C6H12

2. Tỷ lệ số mol của 2 anken trong hỗn hợp là:

A. 1: 2    B. 2: 1   C. 2 : 3   D. 1: 1

Câu 101.                   Đốt cháy hoàn toàn  hỗn hợp gồm 1 anken và 1 ankin rồi cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình ( 1 ) đựng H2SO4 đặc dư và bình ( 2 ) đựng NaOH rắn dư .Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình ( 1 ) tăng 63,36 gam và bình ( 2 ) tăng 23,04 gam . Vậy số mol ankin trong hỗn hợp là:

A. 0,15 mol .                 B. 0,16 mol .           C. 0,17 mol .        D. 0,18 mol .

1: Caâu naøo ñuùng khi noùi veà hidrocacbon no: Hidrocacbon no laø:

  1. laø hidrocacbon maø trong phaân töû chæ coù lieân keát ñôn.
  2. Laø hôïp chaát höõu cô maø trong phaân töû chæ coù lieân keát ñôn.
  3. Laø hidrocacbon maø trong phaân töû chæ chöùa 1 noái ñoâi.
  4. Laø hôïp chaát höõu cô trong phaân töû chæ coù hai nguyeân toá C vaø H.

2: Ankan coù nhöõng loaïi ñoàng phaân naøo?

  1. Ñoàng phaân nhoùm chöùc      c. Ñoàng phaân caáu taïo
  2. Ñoàng phaân vò trí nhoùm chöùc.     d. Coù caû 3 loaïi ñoàng phaân treân.

3: Ankan coù CTPT C5H12 coù bao nhieâu ñoàng phaân? a. 1  b. 2  c. 3  d. 4

4: Cho ankan coù CTCT laøCH3 – CH(C2H5) – CH2 – CH(CH3) – CH3

Teân goïi cuûa A theo IUPAC laø: b. 2 – etyl – 4 – metylpentan.  c. 3,5 – dimetylhexan

  1. 4 – etyl – 2 – metylpentan.     d. 2,4 – dimetylhexan.

5: Cho ankan A coù teân goïi: 3 – etyl – 2,4 – dimetylhexan. CTPT cuûa A laø:

  1. C11H24    b. C9H20   c. C8H18   d. C10H20

6: Trong caùc caâu sau, caâu naøo khoâng ñuùng? d. Phaân töûõ metan coù caáu truùc töù dieän ñeàu.

  1. Taát caû caùc lieân keát trong phaân töû metan ñeàu laø lieân keát xichma.
  2. Caùc goùc lieân keát trong phaân töû metan laø 109,50
  3. Toaøn boä phaân töû meten naèm treân cuøng moät maët phaúng.

7: Daõy naøo sau ñaây chæ goàm caùc chaát thuoäc daõy ñoàng ñaúng cuûa metan.

  1. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8  b. CH4, C2H2, C3H4, C4H10        

c. CH4, C2H6, C4H10, C5H12         d. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12

8: Nhaän xeùt naøo ñuùng khi noùi veà tính tan cuûa etan trong nöôùc?

Khoâng tan  b. Tan ít   c. Tan   d. Tan nhieàu

9: Nguyeân nhaân naøo laøm cho caùc ankan töông ñoái trô veà maët hoùa hoïc?

  1. Do phaân töû khoâng phaân cöïc   c. Do phaân töû khoâng chöùa lieân keát pi
  2. Do coù caùc lieân keát xichma beàn vöõng  d. Taát caû lí do treân ñeàu ñuùng.

10: Phaûn öùng ñaëc tröng cuûa ankan laø phaûn öùng naøo?

  1. Phaûn öùng coäng b. Phaûn öùng taùch c. Phaûn öùng theá  d. Phaûn öùng ñoát chaùy.

11: Khi cho metan taùc duïng vôùi clo ( coù askt) theo tæ leä mol 1:2 taïo thaønh saûn phaåm chính laø:

  1. CH3Cl   b. CH2Cl2  c. CHCl3  d. CCl4

12: Cho phaûn öùng sau: CH3)2 CH CH2CH3 + Cl2 pö treân coù theå taïo thaønh bao nhieâu saûn phaåm theá monoclo?  a. 2                                          b. 3                                          c. 4                                          d. 5

13: Cho phaûn öùng sau: CH3CH2CH2CH3 A + B. A vaø B coù theå laø:

a. CH3CH2CH = CH2, H2 b. CH2 = CH2, CH3CH3 c. CH3CH = CHCH3, H2 d. Taát caû ñeàu ñuùng.

14: Choïn ñuùng saûn phaåm cuûa phaûn öùng sau: CH4 + O2

  1. CO2, H2O  b. HCHO, H2O  c. CO, H2O  d. HCHO, H2

15: Cho ankan A coù CTPT laø C6H14, bieát raèng khi cho A taùc duïng vôùi clo theo tæ leä mol 1:1 thu ñöôïc 2 saûn phaåm theá monoclo. CTCT ñuùng cuûa A laø:

  1. 2,3 – dimetylbutan b. Hexan  c. 2 – metylpentan d. 2,2 – dimetylbutan.

16: Trong phoøng thí nghieäm, metan coù theå ñöôïc ñieàu cheá baèng caùch naøo?

  1. Nung natri axetat vôùi voâi toâi xuùt   c. Cho nhoâm cacbua taùc duïng vôùi nöôùc
  2. Thuûy phaân canxi cacbua    d. Coù theå söû duïng 2 phöông aùn a vaø b.

17: Khi ñoát ankan trong khí clo sinh ra muoäi ñen vaø moät chaát khí laøm ñoû giaáy quyø tím aåm. Nhöõng saûn phaåm ñoù laø: a. CO, HCl                            b. CO2, H2O                            c. C, HCl                            d. C, H2O

18: Coù hai bình ñöïng dung dòch broâm. Suïc khí propan vaøo bình 1 vaø khí xiclopropan vaøo bình 2. Hieän töôïng gì xaûy ra?

  1. Caû hai bình dung dòch ñeàu maát maøu.
  2. Bình 1: maøu dung dòch nhaït daàn, bình 2: maøu dung dòch khoâng thay ñoåi.
  3. Bình 1: maøu dung dòch khoâng thay ñoåi, bình 2: maøu dung dòch nhaït daàn.
  4. Bình 1: coù keát tuûa traéng, bình 2: maøu dung dòch nhaït daàn.

19: Cho phaûn öùng sau: Al4C3 + H2O A + B. Caùc chaát A, B laàn löôït laø:

  1. CH4, Al2O3  b. C2H2, Al(OH)3  c. C2H6, Al(OH)3  d. CH4, Al(OH)3

20: Ñoát chaùy hoaøn toaøn m g hoãn hôïp goàm CH4, C2H6 vaø C4H10 thu ñöôïc 3,3g CO2 vaø 4,5 g H2O. Giaù trò cuûa m laø: a. 1g                                          b. 1,4 g                                          c. 2 g                                          d. 1,8 g

21: Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät hoãn hôïp goàm 2 hidrocacbon lieân tieáp nhau trong daõy ñoàng ñaúng thu ñöôïc 13,2 g CO2 vaø 6,3 g H2O. Hai hidrocacbon ñoù thuoäc daõy ñoàng ñaúng naøo?

  1. Ankan   b. anken   c. ankin   d. aren.

22: Moät ankan taïo ñöôïc daãn xuaát monoclo trong ñoù clo chieám 33,33% veà khoái löôïng. CTPT cuûa ankan ñoù laø: a. C4H10                            b. C3H8                            c. C5H12                                          d. C2H6

23: Ñoát chaùy hoaøn toaøn 4,48 lít hoãn hôïp goàm C2H6 vaø C3H8 ( ñktc) roài cho saûn phaåm chaùy ñi qua bình 1 ñöïng dung dòch H2SO4 ñaëc, bình 2 ñöïng dung dòch nöôùc voâi trong coù dö thaáy khoái löôïng bình 1 taêng m g, bình 2 taêng 2,2 g. Giaù trò cuûa m laø:

  1. 3,5g   b. 4,5g   c. 5g   d. 4g

24: Ñoát chaùy hoaøn toaøn 3,6 g moät ankan A thu ñöôïc 11g CO2 vaø 5,4g nöôùc. Khi clo hoùa A theo tæ leä mol 1:1 taïo thaønh daãn xuaát monoclo duy nhaát . CTCT cuûa A laø:

  1. CH3CH2CH2CH2CH3 b. (CH3)2CHCH2CH3 c. (CH3)3CCH2CH3 d. (CH3)4C

25: Haõy choïn phaùt bieåu ñuùng veà goác hidrocacbon:

  1. Moãi ptöû hidrocacbon bò maát moät nguyeân töû cuûa moät nguyeân toá ta thu ñöôïc goác hidrocacbon.
  2. Goác hidrocacbon laø phaân töû höõu cô bò maát moät nguyeân töû hidro.
  3. Goác hiodrocacbon laø phaân töû bò maát ñi moät nhoùm – CH2.
  4. Khi taùch moät hoaëc nhieàu ngtöû hidro ra khoûi moät ptöû hidrocacbon ta ñöôïc goác hidrocacbon.

26: Caùc nhaän xeùt naøo döôùi ñaây laø sai?

a.      Taát caû caùc ankan ñeàu coù CTPT laø CnH2n+2

b.      Taát caû caùc chaát coù cuøng CTPT CnH2n+2 ñeàu laø ankan.

c.      Taát caû caùc ankan ñeàu chæ coù lieân keát ñôn trong phaân töû.

d.      Taát caû caùc chaát chæ coù lieân keát ñôn trong phaân töû ñeàu laø ankan.

27: Hôïp chaát 2,3 – dimetylbutan coù theå taïo thaønh bao nhieâu goác hoùa trò I?

  1. 6 goác   b. 4 goác   c. 2 goác   d. 5 goác

28: Soá goác ankyl hoùa trò I taïo töø isopentan laø:

  1. 3                b. 4   c. 5   d. 6

29: Trong phaân töû ankan, nguyeân töû C ôû traïng thaùi lai hoùa naøo?

  1. sp2   b. sp3   c. sp   d. sp3d2

30: Ankan hoøa tan toát trong dung moâi naøo?

  1. Benzen   b. nöôùc c. dung dòch axít HCl d. dung dòch NaOH.

31: Khi thöïc hieän phaûn öùng ñehidro hoùa hôïp chaát X coù CTPT laø C5H12 thu ñöôïc hoãn hôïp 3 anken ñoàng phaân caáu taïo cuûa nhau. Vaäy teân cuûa X laø:

  1. 2,2 – dimetylpentan b. 2,2 – dimetylpropan c. 2- metylbutan  d. Pentan

32: Khi clo hoùa moät ankan thu ñöôïc hoãn hôïp 2 daãn xuaát monoclo vaø ba daãn xuaát diclo. Coâng thöùc caáu taïo cuûa ankan laø:

  1. CH3CH2CH3  b. (CH3)2CHCH2CH3 c. (CH3)2CHCH2CH3 d. CH3CH2CH2CH3

Caâu 113: Cho isohecxan vaø broâm theo tæ leä mol 1:1 ñeå ngoaøi aùnh saùng thì thu ñöôïc saûn phaåm chính monobrom coù CTCT laø:

  1. CH3CH2CH2CBr(CH3)2    c. CH3CH2CHBrCH(CH3)2
  2. (CH3)2CHCH2CH2CH2Br    d. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Br

Caâu 114: Moät ankan taïo ñöôïc moät daãn xuaát monoclo coù %Cl laø 55,04%. Ankan naøy coù CTPT laø:

  1. CH4   b. C2H6   c. C3H8   d. C4H10

Caâu225: Moät ankan maø tæ khoái hôi so vôùi khoâng khí baèng 2 coù CTPT naøo sau ñaây?

  1. C5H12   b. C6H14   c. C4H10   d. C3H8

Caâu 116: Moät hoãn hôïp X goàm etan vaø propan. Ñoát chaùy moät löôïng hoãn hôïp X ta thu ñöôïc CO2 vaø hôi H2O theo tæ leä theå tích laø 11:15. Thaønh phaàn % theo theå tích cuûa etan trong X laø:

  1. 45%   b. 18,52%  c. 25%   d. 20%

Caâu 120: Teân goïi cuûa chaát coù CTCT sau laø: C2H5

 

     CH3 – C – CH2 – CH – CH2 – CH3

 

  CH3            C2H5

  1. 2 –metyl – 2,4-dietylhexan   c. 2,4-dietyl-2-metylhexan
  2. 5-etyl-3,3-dimetylheptan    d. 3-etyl-5,5-dimetylheptan.

Caâu 121:Xaùc ñònh saûn phaåm chính cuûa phaûn öùng sau:CH3 – CH – CH2 – CH3 + Cl2

 

              CH3

  1. CH3)2CHCH(Cl)CH3 b. (CH3)2C(Cl)CH2CH3 c. (CH3)2CHCH2CH2Cl d. CH2ClCH(CH3)CH2CH3

 

nguon VI OLET