PHỤ ĐẠO CHƯƠNG “ SỰ ĐIỆN LI- HH11”

{ 4 (+1) BUỔI }

DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI

Câu 1. Viết phương trình  điện li của các các dd sau (nếu có):

a. NaCl        b. Ba(OH)2       c. HNO3                           d. AgCl       e. Cu(OH)2         f. HCl                                 g. CH3COONa                  h. C2H5OH                          i.  Ag(NH3)2Cl

Câu 2. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Viết phương trình điện li của các chất trên trong dung dịch.

DẠNG 2: XÁC ĐỊNH AXIT- BAZO - LƯỠNG TÍNH THEO A-RE-NI-UT VÀ BRONSTEST

Câu 1. Chọn chất lưỡng trong các chất sau và viết phương trình điện li minh họa :

        NaOH, Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO­3, Na2HPO3, Na2HPO4, Cr(OH)3.

Câu 2. Trong các chất sau những chất nào là axit theo thuyết A-re-ni-ut, viết phương trình điện li minh họa : CH­3COOH, HCl, NH3, NH4Cl, NaHSO4, H3PO4, Cu(OH)2, KAlO2.

Câu 3.  Theo Bronstest ion nào sau đây là lưỡng tính? Chứng minh bằng phương trình.

     a. PO43-             b. CO32-         c. H2PO4-        d. HCO3-          e. HPO32-

C©u 4: Theo ®Þnh nghÜa vÒ axit - baz¬ cña Bron-stªt cã bao nhiªu ion trong sè c¸c ion sau ®©y lµ baz¬ (cã kh¶ n¨ng nhËn proton):  Na+, Cl  , CO32 , HCO3, CH3COO  , NH4+, S2 , ClO4  ?

C©u 5: Theo ®Þnh nghÜa míi vÒ axit-baz¬, c¸c chÊt vµ ion thuéc d·y nµo d­íi ®©y lµ l­ìng tÝnh ?

A. CO32, CH3COO, ZnO, H2O.    B. ZnO, Al2O3,  HSO4, H2O.

         C. NH4+, HCO3, CH3COO, H2O.    D. ZnO, Al2O3, HCO3, H2O.

Câu 6. Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính ?

A. Cl-, Na+, NH4+, H2O   B. ZnO, Al2O3, H2O

C. Cl-, Na+    D. NH4+, Cl-, H2O

DẠNG 3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN

Câu 1. Cho các phản ứng hóa học sau:

 (1) (NH4)2SO4 + BaCl2  (2) CuSO4 + Ba(NO3)2

 (3) Na2SO4 + BaCl2   (4) H2SO4 + BaSO3

 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trên. Xác định những phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn.

Câu 2. Cho bốn phản ứng:

 (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2

 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

 (3) BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl

 (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 Fe(OH)2 + (NH4)2SO4

Viết pt phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trên. Xác định những phản ứng thuộc loại phản ứng axit-bazơ là

Câu 3.  Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2. Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn.

Câu 4. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Có bao nhiêu chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2  tạo thành kết tủa? Viết phương trình dạng phân tử và ion rút gọn.

C©u 5: Dung dÞch n­íc cña chÊt X lµm quú tÝm ng¶ mµu xanh, cßn dung dÞch n­íc cña chÊt Y kh«ng lµm ®æi mµu quú tÝm. Trén lÉn dung dÞch cña hai chÊt th× xuÊt hiÖn kÕt tña. X vµ Y cã thÓ lµ

A. NaOH vµ K2SO4.                B. K2CO3 vµ Ba(NO3)2.  

     C. KOH vµ FeCl3.    D. Na2CO3 vµ KNO3.

Câu 6. Tiến hành các thí nghiệm sau:

 (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

 (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

 (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

 (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

 (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

 (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.

Viết ptpu xảy ra trong các thí nghiệm trên dưới dạng phân tử và ion thu gọn (nếu có).  Có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?             

Câu 7. Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:

 - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí;

 - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.

Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:

 A. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2.                             B. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3.

 C. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3.                             D. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2.

Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau:

 (1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.

 (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.

 (3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.

 (4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.

 (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

 (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu  thí nghiệm thu được kết tủa. Viết phương trình dạng phân tử và ion thu gọn cho các phản ứng đó.

Câu 9: Cho các phản ứng sau:

(a)    FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

(b)    Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S

(c)    2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl

(d)    KHSO4 + KHS K2SO4 + H2S

(e)    BaS + H2SO4 (loãng) BaSO4 + H2S

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn  S2- + 2H+ H2S là

 A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Viết các ptpu dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trên

Câu 10. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3? Viết ptpu minh họa.

 A. Có kết tủa màu nâu đỏ.  B. Có các bọt khí sủi lên.

 C. Có kết tủa màu lục nhạt.  D. A và B đúng.

 

DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI VÀ SỰ TỒN TẠI CỦA CÁC ION TRONG CÙNG MỘT DUNG DỊCH.             

C©u 1: D·y gåm c¸c ion (kh«ng kÓ ®Õn sù ph©n li cña n­íc) cïng tån t¹i trong mét dung dÞch lµ:

A.                    B.      

C.                   D.

Giải thích bằng ptpu.

Câu 2. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là 

A. K+,Ba2+,OH,Cl            B. Al3+,PO43,Cl, Ba2+         C. Na+ ,K+,OH,HCO3            D. Ca2+,Cl,Na+,CO32

Giải thích bằng ptpu.

Câu 3: Hn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3   BaCl2   số mol mỗi chất đu bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dch thu đưc chứa

A. NaCl, NaOH. B. NaCl.

C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl, NaOH, BaCl2.

Giải thích?

Câu 4. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?

A. AlCl3 và Na2CO3.   B. HNO3 và NaHCO3. 

               C. NaAlO2 và KOH.                               D. NaCl và AgNO3.

Giải thích?

Câu 5. Trong các dung dịch sau chứa những phân tử và ion nào (bỏ qua sự phân li của nước)

  1.                                                                             NaCl              b. CH3COOH            c. NH4NO3        d. C6H12O6         e. NaHSO4    f. Na2HPO3

DẠNG 5. SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI- DỰ ĐOÁN MÔI TRƯỜNG CỦA DUNG DỊCH MUỐI. 

 C©u 1:  Dung dÞch muèi nµo d­íi nµo d­íi ®©y cã pH  > 7 ?Gii thích?

     A. NaHSO4.                  B. NaNO3.                        C. NaHCO3.   D. (NH4)2SO4.

C©u 2: Trong c¸c dung dÞch sau ®©y: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S, KHCO3, C6H5ONa cã bao nhiªu dung dÞch pH > 7 ?

     A. 5.                          B. 2.       C. 3.               D. 4

C©u 3: Dung dÞch nµo trong sè c¸c dung dÞch sau ë nhiÖt ®é phßng cã gi¸ trÞ pH nhá nhÊt ? Gii thích

    A. dung dÞch AlCl3 0,1M.            B. dung dÞch NaAlO2 (hoÆc Na[Al(OH)4]) 0,1M.

    C. dung dÞch NaHCO3 0,1M.                     D.  dung dÞch NaHSO4 0,1M.

Câu 4.  Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ? Giải thích bằng phản ứng thủy phân.

A. Dung dịch NaCl     B. Dung dịch NH4Cl   C. Dung dịch Al2(SO4)3   D. Dung dịch CH3COONa

Câu 5: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? Giải thích bằng phản ứng thủy phân.

      A. NaNO3                                 B. KCl                       C. NH4NO3         D. K2CO3

Câu 6: Cho các dung dch cùng nồng độ: Na2CO3  (1), H2SO4 (2), HCl (3),  KNO3 (4). Giá tr pH của các dung dch đưc sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:

A. (3), (2), (4), (1).          B. (4), (1), (2), (3).      C. (1), (2), (3), (4).         D. (2), (3), (4), (1).

Giải thích bằng phản ứng thủy phân.

C©u 7. Cho c¸c dung dÞch cã cïng nång ®é mol/l:

           Na2CO3 (1),    NaOH (2),       Ba(OH)2 (3),    CH3COONa (4).

    Gi¸ trÞ pH cña c¸c dung dÞch ®­îc s¾p xÕp theo chiÒu t¨ng tõ tr¸i sang ph¶i lµ

    A. (1), (4), (2), (3)            B. (4), (2),(3), (1)            C.  (3), (2), (1), (4)          D. (4), (1), (2), (3)

Giải thích?

Câu 8: Cho các dung dch cùng nồng độ: Na2CO3  (1), H2SO4 (2), HCl (3),  KNO3 (4). Giá tr pH của các dung dch đưc sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:

A. (3), (2), (4), (1).          B. (4), (1), (2), (3).      C. (1), (2), (3), (4).         D. (2), (3), (4), (1).

Giải thích?

DẠNG 6. TÍNH NỒNG ĐỘ H+, OH-, ĐỘ ĐIỆN LI α VÀ pH CỦA DUNG DỊCH- GIẢI BÀI TOÁN BẰNG PT ION RÚT GỌN

TH1. Không có phản ứng xảy ra

Bài 1. Tính độ điện li α trong các trường hợp sau:

  1.                                                                             Cứ 100 phân tử CH3COOH hòa tan thì có 1 phân tử bị phân li thành ion.
  2.                                                                            Dung dịch NH3 0,1M có pH = 12
  3.                                                                             Dung dịch HF 0,1M có pH = 5

Bài 2. a. Tính pH của  các dung dịch sau:

  1. Dd H2SO4 0,005M
  2. Dung dịch NaOH 0,01M
  3. Dung dịch CH3COOH 0,1M. Biết độ điện li α = 10%
  4. Dung dịch NH3 0,1M. Biết độ điện li α = 1%

Bài 3. Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M với 100ml dd KOH 0,5M được dd A . Tính  nồng độ mol/l của ion OH- , H+ và pH của dung dịch A.

Bài 4. Trộn 100ml dd H2SO4  0,05M với  100ml dd HCl 0,1M được dd A . Tính  nồng độ mol/l của ion OH- , H+ và pH của dung dịch A.

Bài 5. Dung dch HCl và dung dch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì   có 1 phân tử điện li)

A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x – 2. D. y = x + 2.

TH2. Có phản ứng xảy ra

Bài 1. Trộn 100ml dd H2SO4  0,5M với  100ml dd KOH 0,5M được dd A. Tính pH của dung dịch A.

Bài 2. Trộn 400ml dd Ba(OH)2 0,05M với  100ml dd HCl 0,05M được dd A. Tính pH của dung dịch A.

Bài 3. Trộn 150ml dd  Ba(OH)2 0,1M  với 350 ml dd H2SO4  0,1M được dd A. Tính pH của dung dịch A.

Bài 4. Trộn lẫn V ml dung dch NaOH 0,01M với V ml dung dch HCl 0,03 M đưc 2V ml dung dch Y. Dung dch Y có pH là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Bài 5. Trộn 100 ml dung dch (gm Ba(OH)2  0,1M NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4  0,0375M và HCl 0,0125M), thu đưc dung dch X. Giá tr pH của dung dch X là

   A. 7.            B. 6.   C. 1.      D. 2.

Bài 6. Trn 100 ml dung dch có pH = 1 gm HCl và HNO3  với 100 ml dung dch NaOH nồng đ a (mol/l) thu đưc 200 ml dung dch có pH = 12.

Giá tr của a là (biết trong mi dung dch [H+][OH] = 10-14)

A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.

Bài 7. Cho m gam hn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4 0,5M, thu đưc 5,32 lít H2 ( đktc) dung dch Y (coi th tích dung dch không đổi). Dung dch Y có pH là

     A. 1.            B. 6.    C. 7.      D. 2.

Bài 8. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là

 A. 1,2     B. 1,0    C. 12,8     D. 13,0

Bài 9. Cho mét mÉu hîp kim Na-Ba vµo n­íc, ®­îc 300 ml dung dÞch X vµ 0,336 lÝt H2 (®ktc). pH cña dung dÞch X b»ng

A. 1.   B.  13.    C.  12.            D.  11.

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn m gam Na vào 100 ml dung dịch HCl a mol/lít, thu được dung dịch X và 0,1a mol khí thoát ra . Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch X, màu tím của giấy quỳ

   A. chuyển thành xanh.           B. chuyển thành đỏ.        C. giữ nguyên màu tím.         D. mất màu.

Bài 10.  Cho 100 ml dung dÞch gåm HNO3 vµ HCl cã pH = 1,0 vµo V ml dung dÞch Ba(OH)2 0,025M thu ®­îc dung dÞch cã pH b»ng 2,0. Gi¸ trÞ cña V lµ

     A. 75.       B. 150.       C. 200.         D. 250.

Bài 11. Trén 250 ml dung dÞch hçn hîp gåm HCl 0,08 mol/l vµ H2SO4 0,01 mol/l víi 250 ml dung dÞch Ba(OH)2 a mol/l, thu ®­îc m gam kÕt tña vµ 500 ml dung dÞch cã pH = 12. Gi¸ trÞ  m lµ

A. 0,233.   B. 0,5825.           C. 2,330.                D. 3,495.

Bài 12. Cho 100ml dd axit HCl tác dụng với 100ml dd NaOH thu được dd có pH=12. Nồng độ mol/l của dd NaOH ban đầu là

a. 0,1                   b.0,2                               c.0,3                                    d.0,4

Bài 13. dd HNO3 có pH=3 . Cần pha loãng dd trên bao nhiêu lần để thu được dd có pH=4

a. 1,5lần              b.10lần                           c.2 lần                                 d.5 lần

Bài 14. Nếu trộn 100ml dd KOH có pH=12 với 100ml dd HCl 0,012M . Hỏi pH của đ sau khi trộn bằng bao nhiêu?

a. pH=5              b.pH=4                           c.pH=3                                d.pH=2

Bài 15. Muốn pha chế 300ml dd có NaOH cópH=10 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu?

a. 11.10-4g                 b.11,5.10-4g            c.12.10-4g                              d.1,25.10-4g

Bài 16. Cho 2 dung dëch H2SO4 coï pH = 1vaì pH =2 . Thãm 100ml dd KOH 0,1M vaìo 100ml mäùi dd trãn . Tênh näöng âäü mol/l caïc dd thu âæåüc .

DẠNG 7. GIẢI BÀI TOÁN DỰA VÀO ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.

Bài 1. Dung dÞch X cã a mol NH4+, b mol Mg2+, c mol SO42 vµ d mol HCO3. BiÓu thøc nµo biÓu thÞ sù liªn quan gi÷a a, b, c, d sau ®©y lµ ®óng?

  A. a + 2b = c + d               B. a + 2b = 2c + d         C. a + b = 2c + d           D. a + b = c + d

 

Bài 2. Một dd X chứa 0,2mol Al3+, a mol SO42- , 0,25mol Mg2+, và 0,5mol Cl-. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan . Hỏi m có giá trị bao nhiêu?

a. 43g                b.57,95g                           c.40,95                                d.25,57

Bài 3. Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol và x mol OH. Dung dịch Y có chứa và y mol H+; tổng số mol và là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là

 A. 1 B. 2 C. 12 D. 13

Bài 4. Một dung dch cha 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl và y mol SO42 . Tổng khối lưng c muối tan có trong dung dch là 5,435 gam. Giá tr ca x và y lần t là

A. 0,03 và 0,02.        B. 0,05 và 0,01.              C. 0,01 và 0,03.            D. 0,02 và 0,05.

Bài 5. Dung dch X chứa các ion: Fe3+, SO42 NH4+, Cl . Chia dung dch X thành hai phần bng nhau :

- Phần một tác dụng với ng dung dch NaOH, đun nóng thu đưc 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa ;

- Phần hai tác dụng với ng dư dung dch BaCl2, thu đưc 4,66 gam kết tủa.

Tổng khối lưng các muối khan thu đưc khi cạn dung dịch X (quá trình cạn chỉ c bay hơi)

A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.

Bài 6. Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là

 A. và 0,03 B. và 0,01 C. và 0,03 D. và 0,03

DẠNG 8. BÀI TOÁN VỀ HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH.

Câu 1 Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng đưc với dung dch HCl, dung dịch NaOH là

    A. 7.   B. 6.   C. 4.      D. 5.

Câu 2 . Dãy gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là :

 A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2 B. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2

 C. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 D. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3

Câu 3. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số cht trong dãy có tính chất lưng tính là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 4. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. S chất trong dãy có tính chất ng tính là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 6. Cho 200 ml dung dịch KOH  vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8g kết tủa keo. Nồng độ mol của dung dịch KOH là:

A. 1,5 mol/l. B. 3,5 mol/l.  C. 1,5 mol/l và 3,5 mol/l. D. 2 mol/l và 3 mol/l.

Câu 7. Thêm tõ tõ 100ml dd NaOH vµo 25 ml dd AlCl3 th× võa ®ñ thu ®­îc kÕt tña lín nhÊt lµ 1,872 g nång ®é mol cña  2 dd AlCl3 vµ NaOH  ban ®Çu t­¬ng øng lµ

A.  0,96 vµ 0,72 B. 0,72 vµ 0,96  C. 0,48 vµ 0,36 D. 0,36 vµ 0,48

Câu 8. Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là:

                      A.  3,12 gam.              B.  2,34 gam.               C.  1,56 gam.               D.  0,78 gam.

Câu 9: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27):              A. 1,2.                             B. 1,8.                             C. 2,4.                        D. 2.

 

1

 

nguon VI OLET