Ngày soạn 22/1/2021
Tiết 23 CĐ4: CẤU TRÚC LẶP
I. Mục tiêu
- Hiểu về cấu trúc rẽ nhánh.
- Làm quen với hiệu chỉnh chương trình.
- Xây dung các chương trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh.
- Có thái độ học tập nghiờm tỳc, ham học hỏi
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực tin học.
II. Chuẩn bị
Giáo viên
- Máy chiếu, SGK, sách giáo viên, sách bài tập.
2. Học sinh
- SGK, sách bài tập, đồ dùng học tập.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
Ổn định tổ chức lớp:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số

11G



 2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiến hành trong quá trình thực hành.
3. Tiến trình bài học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung

Hoạt động 1: Bài tập 1(25 phút)
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: Nêu Nội dung bài tập.
GV: Nêu hướng giải cho bài tập trên?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Sử dụng cấu trúc lặp với số lần không biết trước While - Do.
GV: Chia nhóm cho các nhóm hoạt động.
* Báo cáo kết quả, thảo luận.
HS: Báo cáo kết quả.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

HS: Thảo luận nhóm.
GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

GV: Chính xác hóa kiến thức.
GV: Nên sử dụng cấu trúc lặp nào tốt hơn?
HS: Dùng cấu trúc lặpWhile.
GV: Giải thích?
HS: Vì số lần thực hiện lệnh ít hơn. Chỉ cần gặp trường hợp x mod i = 0 thì thoát khỏi vòng lặp mà không cần kiểm tra các trường hợp còn lại.
GV: Chinh xác hóa kiến thức.
Hoạt động 2: Thực hành (15 phút)
GV: Yêu cầu HS thực hành chạy chương trình trên máy.
HS: Thực hành theo yêu cầu của GV.
GV: Quan sát sửa lỗi cho HS.

Bài 1: Cho chương trình được viết bằng lệnh For:
Var x, i:word; nt:boolean;
Begin
Readln(x); nt :=true;
For i :=2 to x – 1 do
if x mod i = 0 then nt:=false;
If nt = true then write(x,’la so nguyen to’) else write(x, ‘khong phai snt’);
readln;
End.
Câu hỏi: Hãy viết lại chương trình trên trong đó lệnh lặp For được thay bằng lệnh lặp While. Hãy cho biết, trong bài toán trên sử dụng lệnh lặp nào là tốt hơn?
Đáp án:
Var x, i:word; nt:boolean;
Begin
Readln(x);
I:=2;
While (i<= x-1 ) and (x mod i <>0 )do
i:=i+1;
If i> x-1 then write(x,’la so nguyen to’) else write(x, ‘khong phai snt’);
readln;
End.
Nên sử dụng cấu trúc lặp While.


4. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (05 phút)
* Tổng kết
+ Câu lệnh For - Do: Số lần lặp đã xác định.
+ Câu lệnh While - Do: Số lần lặp chưa xác định.
* Bài tập về nhà:
Nghiên cứu nội dung bài kiểu mảng.
IV. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................
TIẾT 24 CĐ5: KIỂU MẢNG (tiết 1)

I. Mục tiêu
- Hiểu khái niệm mảng một chiều.
- Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng.
- Nhận biết được các thành phần trong khai báo kiểu mảng một chiều.
- Biết cách khai báo, nhận dạng kiểu mảng trong chương trình.
- Thực hiện được khai báo mảng, truy cập, tính toán các phần tử của mảng.
- Có thái độ học tập nghiêm túc, ham học hỏi
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực tin học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án, SGK, sách giáo viên.
2. Học sinh
- Vở
nguon VI OLET