Phần I: Vẽ kỹ thuật:                 Ôn tập 10 câu hỏi ôn tập trang 52, 53 sgk

  1. Vì sao phải học vẽ kỹ thuật? (để chế tạo, thi công, sử dụng các sản phẩm và công trình).
  2. Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì?

-         Bản vẽ kỹ thuật (bản vẽ) trình bày các thông tin kỹ thuật dưới dạng các hình vẽ và các ký hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỷ lệ.

-         Bản vẽ kỹ thuật dùng trong các lĩnh vực như: cơ khí, nông nghiệp, xây dựng, điện lực, giao thông, kiến trúc, quân sự.

  1. Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu này dùng để làm gì?

-         Phép chiếu vuông góc là các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu .

-         Phép chiếu vuông góc dùng để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể, vẽ các hình chiếu vuông góc .

  1. Các khối hình học thường gặp là những khối nào? (

-         Khối đa diện: Hinh hộp chữ nhật, Hinh lăng trụ đều, Hinh chóp đều.

-         Khối tròn xoay: Hinh trụ, Hinh nón, Hinh cầu,...

  1. Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của khối đa diện.
  • Hinh hộp chữ nhật:

-         Hinh chiếu đứng: Hinh chữ nhật.

-         Hinh chiếu bằng: Hinh chữ nhật.

-         Hinh chiếu cạnh: Hinh chữ nhật.

  • Hinh lăng trụ đều:

-         Hinh chiếu đứng: Hinh chữ nhật

-         Hinh chiếu bằng: Đa giác đều, có độ rộng bằng đường cao của đa giác.

  • Hinh chóp đều:

-         Hinh chiếu đứng: Tam giác cân.

-         Hinh chiếu cạnh: Tam giác cân.

-         Hinh chiếu bằng: đa giác đều

  1. Khối tròn xoay được biểu diễn bằng các hình chiếu của hình nào? (hình trụ, hình nón, hình cầu)
  2. Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?

-         Hình cắt là hình biểu diễn vật thể ở sau mặt phẳng cắt.

-         Hình cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.

  1. Kể tên một số loại ren thường dùng và công dụng của chúng? (ren trong, ren ngoài; công dụng: để ghép nối các chi tiết hay truyền lực)
  2. Ren được vẽ theo quy ước như thế nào?
  • Ren nhìn thấy:

-         Đường đnh ren và đường giới hạn, vòng đnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.

-         Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren ch vẽ ¾ vòng

  • Ren b che khuất:

-         Các đường đnh ren, đường chân ren và đường giới hạn đều vẽ bằng nét đứt

  1. Kể một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng?

-         Bản vẽ chi tiết. Công dụng: dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy.

-         Bản vẽ lắp. Công dụng: bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp sản phẩm

-         Bản vẽ nhà. Công dụng: dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà

 

 

 

 

 

 

  1. Vẽ các hinh chiếu của vật thể sau :

 

 

 

 

 

 

 

 

                                                                                                                                                     2cm

 

  1. Ba hinh chiếu của vật ntn? Vi tri của các hinh chiếu trên bản vẽ kỹ thuật?

-         Hinh chiếu đứng có hướng chiếu từ trước đến

-         Hinh chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống

-         Hinh chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang phải

  • Vi tri hinh chiếu trên mặt phẳng chiếu:

-         Hinh chiếu bằng ở dưới hinh chiếu đứng

-         Hinh chiếu cạnh ở bên phải hinh chiếu đứng.

Phần II: Cơ khí                  Ôn tập 6 câu hỏi ôn tập

  1. Nêu các tính chất của vật liệu cơ khí?

- Tính chất cơ học: Tính cứng, dẻo, bền,...............................................................................

- Tính chất vật lý :nhiệt độ nóng chảy,...........................................................................

- Tính chất hoá học : chống ăn mòn,.......................................................................................

- Tính chất công nghệ : tốt, dễ gia công, giảm giá thành,................................................

  1. Sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và phi kim loại; kim loại đen và kim loại màu? (kim loại dẫn điện, phi KL không dẫn điện, KL đen có chứa sắt, còn KL màu không có hoặc ít..)
  2. Các biện pháp an toàn khi cưa, dũa?

-         An toàn khi cưa : Kẹp vật cưa đủ chặt; lưỡi cưa căng vừa phải; không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bi vỡ; khi cưa gần đứt, cưa nhẹ, đỡ vật; không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi

-         An toàn khi dũa: Bàn nguội phải chắc chắn, bàn nguội phải được kẹp chặt; không dùng dũa không có cán hoặc cán vỡ; không thổi phoi, tránh thoi bắn vào mắt.

  1. Chi tiết máy là gi? Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? (là phần tử có cấu tạo hoàn chinh và thực hiện nhiệm vụ nhất đinh trong máy. Dấu hiệu: có cấu tạo hoàn chinh và không thể tháo rời ra được nữa.)
  2. Xich xe đạp và ổ bi có được coi là chi tiết máy hay không. Vi sao? (có. Vi nó thực hiện nhiệm vụ là truyền chuyển động quay, chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn).
  3. Tại sao chiếc máy gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau? (một chi tiết không thể thực hiện hết nhiệm vụ của máy và nhiều chi tiết nhỏ sẽ dễ dàng gia công, lắp ráp, sữa chữa hơn khi sử dụng một chi tiết lớn, do máy cần có nhiều chi tiết)
  4. Thế nào là mối ghép cố đinh? Phân lọai mối ghép cố đinh? (Mối ghép cố đinh là mối ghép không chuyễn động tương đối với nhau; gồm có 2 lọai: mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được)
  5. Thế nào là mối ghép động? (là mối ghép mà các chi tiết có thể xoay, trượt, lăn so với nhau)
  6. Tại sao người ta không hàn chiếc quai vào nồi nhôm mà phải tán đinh? (Vi nhôm khó hàn; mối ghép đinh tán chiu lực lớn, hỏng dễ thay).
  7. Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng hàn ?

-         Mối ghép hình thành trong thời gian ngắn, tiết kiệm vật liệu nên giá thành giảm.

-         Mối hàn dễ bị nứt, giòn chịu lực kém.

-         Ứng dụng : trong công nghiệp điện tử, trong xây dựng, trong công nghiệp sản xuất đồ dùng gia đình.

  1. Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán? (Sử dụng cho miếng ghép và vật liệu khó hàn; chiu nhiệt độ cao, chiụ lực lớn và chấn động mạnh; được ứng dụng trong đời sống của gia đinh)
  2. Nêu điễm khác nhau giữa mối ghép bằng then và mối ghép bằng chốt?

-         Mối ghép bằng then: then được đặt dọc  trong rãnh then của 2 chi tiết được ghép, mối ghép bằng then thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích…. để truyền chuyển động quay.

-         Mối ghép bằng chốt: là chi tiết hinh trụ, được gài trong lỗ xuyên của 2 chi tiết, dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó.

  1. Hãy nêu tư thế đứng và các thao tác cơ bản khi cưa ?

-         Tư thế đứng : Người cưa đứng thẳng, thỏaii, khối lượng cơ thể phân đều lên 2 chân.

-         Cách cầm cưa: Tay phải cầm cán cưa, tay trái nắm đầu kia của khung cưa

-         Thao tác khi cưa: Khi đẩy thi ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ. Khi kéo về tay trái không ấn , tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy

  1. Hãy nêu cách cầm dũa và các thao tác cơ bản khi dũa ?

-         Cách cầm dũa : Tay phải cầm cán dũa, tay trái đặt lên đầu dũa

-         Khi dũa 2 tay ấn xuống giữ cho dũa thăng bằng , kéo dũa nhanh và nhẹ nhành

  1. Kể tên các lọai khớp động và cho vi dụ?

-         Có các lọai khớp động:

+ Khớp tinh tiến như pit tông – xi lanh

+ Khớp quay như bản lề,....

+ Khớp cầu như ..................

  1. Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động ?

-         Do các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, các bộ phận của máy đều được đẫn động từ một bánh dẫn

  1.  Đia xich của xe đạp có 50 răng, đia lip có 20 răng. Tinh ti số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?

Gọi Z1 là số răng cũa đia xich, N1 là tốc độ quay (vòng/phút) của đia xich.

Gọi Z2 là số răng cũa đia lip, N2  là tốc độ quay (vòng/phút) của đia lip

Ti số truyền i là:

i = Z1:Z2=  50/20=5:2=2,5 (lần)

Ta có i = N2:N1=Z1:Z

N2=Z1=50 (vòng/phút)

N1=Z2=20 (vòng/phút)

N2 quay nhanh hơn N1 2,5 lần

Vậy đia lip quay nhanh hơn đia xich của xe đạp 2,5 lần

  1. Hãy cho biết 1 số mối ghép cố đinh và mối ghép động trên xe đạp:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  1. Mãnh vở máy có phải là chi tiết máy hay không. Vi sao? (Không. Vi nó không có cấu tạo hoàn chinh)

 - 1 -

nguon VI OLET