ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TN THPT QG 2020 – MÔN SINH HỌC

Chủ đề 1: DI TRUYỀN HỌC
Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị
A. DI TRUYỀN:
Khái niệm gen: Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm nhất định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN).








ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN
1. KN: Điều hòa hoạt động của gen chính là điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra,
2. Cấu trúc của operôn Lac:


P
R

P
O
Z
Y
A

 ( ( (

( ( (


3. Cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ:
Dù có hay không có Lactozơ, gen điều hoà luôn tổng hợp prôtêin ức chế.







B. BIẾN DỊ:




NST VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC, SỐ LƯỢNG NST
I. NST ở sinh vật nhân thực:
- Cấu trúc hiển vi: ở kì giữa của phân bào, NST gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động.
- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, cấu trúc.
- Cấu trúc siêu hiển vi: NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin histon.
Chuỗi nucleoxom (Sợi cơ bản) -> Sợi nhiễm sắc -> ống siêu xoắn -> cromatit
(11nm) (25-30nm) (300nm) (700nm)
II. Đột biến NST:
Các dạng đột biến cấu trúc NST

Dạng
Khái niệm
Hậu quả và ý nghĩa

Mất đoạn
NST bị đứt 1 đoạn không tâm động.
- Thường gây chết.
- Mất đoạn nhỏ: loại bỏ gen không mong muốn khỏi NST.

Lặp đoạn
1 đoạn NST được lặp lại 1 hoặc nhiều lần.
- Làm ↑ hoặc ↓ cường độ biểu hiện của tính trạng.
- Có thể có hại.

Đảo đoạn
Đoạn NST bị đứt quay 180o rồi gắn lại.
- Làm gen không hoạt động hoặc tăng, giảm hoạt động.
- Có thể có hại.

Chuyển đoạn
Trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng hoặc trên cùng 1 NST.
- Làm thay đổi nhóm gen liên kết.
- Thường gây chết hoặc giảm khả năng sinh sản.
- Chuyển đoạn nhỏ có thể có lợi.
- Có vai trò quan trọng trong hình thành loài mới.

Các dạng đột biến số lượng NST

Dạng
Khái niệm
Hậu quả và ý nghĩa

Lệch bội
Một hay một số cặp NST không phân li.
- Thể 1 (2n – 1).
- Thể 3 (2n + 1).

- Gây mất cân bằng gen ( thường không sống hay giảm sức sống, giảm khả năng SS.
- Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
- VD: HC Đao (3 NST số 21: 2n + 1), HC claiphentơ (XXY: 2n + 1), tơcnơ (OX: 2n - 1).

Đa bội
Tất cả các cặp NST không phân li.
- Tự đa bội.
- Dị đa bội.
- Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
- Đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường (chỉ có hiệu quả với cơ quan sinh dưỡng).
- Cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
- Phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật.

Chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
QL phân li: Bản chất : sự phân li đồng đều của các alen ( 50% số giao tử chứa alen này, 50% số giao tử chứa alen kia.
6 sơ đồ lai theo quy luật phân li:

P: AA x AA
F1: 100% AA
P: AA x Aa
F1: 1AA: 1Aa
P: Aa x Aa
F1: 1AA:2Aa:1aa
P: Aa x aa
F1: 1Aa : 1aa
P: aa x aa
F1: 100% aa
P: AA x aa
F1: 100% Aa

KG
1(100%)
2(1:1)
3(1:2:1)
2(1:1)
1(100%)
1(100%)

KH
1(100% T)
1(100% T)
2(3T:1L)
2(1T:1L)
1(100% L)
1(100% T)

Quy luật PLĐL: Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
CTTQ: Vận dụng quy luật nhân xác suất.
Cặp gen dị
nguon VI OLET