ANCOL – PHENOL
Câu 1: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y);
HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác
dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là:
A. X, Y, R, T. B. Z, R, T. C. X, Z, T. D. X, Y, Z, T.
Câu 2: Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH.
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH.
(e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:
A. (a), (c), (d). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c). D. (c), (d), (e).
Câu 3: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà
phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3
Câu 4: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là:
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 5: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là:
A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat
Câu 6: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 7: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O.
Câu 8: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất:
A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
Câu 9: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
D. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH
Câu 10: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với:
A. Na kim loại. B. H2 (Ni, nung nóng). C. dung dịch NaOH. D. nước Br2.
Câu 11: Cho sơ đồ:


Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:
A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2.
C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH
Câu 12: Cho các phản ứng :
HBr + C2H5OH  C2H4 + Br2 (
C2H4 + HBr ( C2H6 + Br2 
Số phản ứng tạo ra C2H5Br là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.

Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hoá:


Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức
nguon VI OLET