SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM

(Đề thi có 01 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN

NĂM HỌC 2018-2019

Môn thi: Toán (chuyên)

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 08/06/2018

 

Câu 1 (2,0điểm).

a)     Cho biểu thức A =

Với a>0; b>0 và ab 1

Rút gọn biểu thức A và tìm giá trị lớn nhất của A khi

b)     Tìm tất cả các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn đẳng thức x2y2 x2 - 6y2 = 2xy

Câu 2 (2,0điểm).

a)     Giải phương trình

b)     Giải hệ phương trình

Câu 3 (2,0điểm).

 Cho hai hàm số y = 2x2 và y = . Tìm m để hai đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại ba điểm phân biệt là ba đỉnh của tam giác đều.

Câu 4 (2,0điểm).

 Cho hình vuông ABCD có cạnh a. Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho AM = 3MD. Kẻ tia Bx cắt cạnh CD tại I sao cho . Kẻ tia phân giác của , tia này cắt cạnh CD tại N.

a)     So sánh MN với AM + NC.

b)     Tính diện tích tam giác BMN theo a.

Câu 5 (2,0điểm).

Cho đường tròn tâm O, dây cung AB không qua O. Điểm M nằm trên cung lớn AB. Các đường cao AE, BF của tam giác ABM cắt nhau ở H.

a)     Chứng minh OM vuông góc với EF.

b)     Đường tròn tâm H bán kính HM cắt MA, MB lần lượt tại C và D. Chứng minh rằng khi M di động trên cung lớn AB thì đường thẳng kẻ từ H vuông góc với CD luôn đi qua một điểm cố định.

Câu 6 (2,0điểm).

 Cho ba số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng

.


 

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1 (2,0điểm).

a)     Cho biểu thức A =

Với a>0; b>0 và ab 1

Rút gọn biểu thức A =

Theo đề ta có (BĐT Cô-Si)

<=> 0

<=>  (vì a > 0; b> 0)

Dấu “=” xãy ra khi a = b = 4

=> A = = =

Vậy maxA = khi a = b = 4

b)     Tìm tất cả các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn đẳng thức x2y2 – x2 - 6y2 = 2xy

<=> (x2 – 6)y2 – 2xy – x2 = 0

Nếu x2 – 6 = 0 thì x không là số nguyên.

Nếu x2 – 6 0 thì / = x2 + x2(x2 – 6) = x2(x2 – 5) là số chính phương

Đặt x2 – 5 = k2 => (x – k)(x + k) = 5

Do x – k < x + k nên x – k = 1; x + k = 5 hoặc x – k = -5; x + k = -1

 => x = 3 hoặc x = -3

Với x = 3 => y = -1 hoặc y = 3.

Với x = -3 => y = 1 hoặc y = -3.

Vậy có 4 cặp (x;y) thỏa mãn đẳng thức trên là: (3;-1); (3;3); (-3;1); (-3;-3)

Câu 2 (2,0điểm).

a)            

<=> (1)

Lập phương hai vế rút gọn ta được

Lập phương hai vế rút gọn ta được

2x4 – 20x3 + 31x2 + 37x +5 = 0

(2x2 – 6x – 1)(x2 – 7x – 5) = 0

Vậy phương trình có 4 nghiệm…


a)     Giải hệ phương trình

Cộng (1) với 9x(2) ta được (2x +3 = 27 => 2x + = 3

Đặt 2x = a và = b ta có <=>

<=> => 

Câu 3 (2,0điểm).

 Cho hai hàm số y = 2x2 và y = . Tìm m để hai đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại ba điểm phân biệt là ba đỉnh của tam giác đều.

- Đồ thị của hàm số y = 2x2 là parabol đỉnh O nằm trên trục hoành đối xứng với nhau qua trục Oy.

- Đồ thị của hàm số y = là hai tia gốc O đều nằm trên trục hoành cũng đối xứng với nhau qua Oy.

Để đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau tại ba điểm là 3 đỉnh của một tam giác đều thì m > 0 và các tia OB; OA tạo với Ox các góc theo thứ tự 600 và 1200.(như hình vẽ). do đó hai tia có hệ số góc là và -

Vậy m =

Câu 4 (2,0điểm).

 Cho hình vuông ABCD có cạnh a. Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho AM = 3MD. Kẻ tia Bx cắt cạnh CD tại I sao cho . Kẻ tia phân giác của , tia này cắt cạnh CD tại N.

Tính diện tích tam giác BMN theo a.


a) So sánh MN với AM + NC.

Vẽ ME BI và NE/ BI

ABM = (cạnh huyền-góc nhọn)=> AB = BE

CBN = E/BN(cạnh huyền-góc nhọn)=> BC = BE/

Mà AB = BC nên BE = BE/ => E E/

=> Ba điểm M, E, N thẳng hàng

=> ME + EN = MN

Mặt khác: ME = MA và NC = NE

Do đó MN = AM + NC.

a)     Tính diện tích tam giác BMN theo a.

Ta có AM = => DM =

vẽ tia phân giác MF của tam giác DMN.

=>

Mặt khác ABM (g-g) => =

=> = => DF = a ; FN = .

Áp dụng định lý Pi-Ta-Go trong tam giác MDN

MN2 = MD2 + DN2 = MD2 + (DF + FN)2

=> MN2 = (2 + ( + 2

<=> 2 - - a2 = 0

=> MN = (vì MN > 0)

Vậy SBMN = = = a2

 

Câu 5 (2,0điểm).

Cho đường tròn tâm O, dây cung AB không qua O. Điểm M nằm trên cung lớn AB. Các đường cao AE, BF của tam giác ABM cắt nhau ở H.

a) Chứng minh OM vuông góc với EF.

b) Đường tròn tâm H bán kính HM cắt MA, MB lần lượt tại C và D. Chứng minh rằng khi M di động trên cung lớn AB thì đường thẳng kẻ từ H vuông góc với CD luôn đi qua một điểm cố định.


a) Dễ dàng chứng minh OM vuông góc với EF.

b) Ta c/m EF // CD

Lấy O/ đối xứng với O qua AB => O/ cố định.

ta c/m MHO/O là hình bình hành => HO/ // MO

MO CD ( vì CD // EF)

Nên HO/ CD

Vậy đường thẳng kẻ từ H vuông góc với CD luôn đi qua một điểm O/ cố định.

 

Câu 6 (2,0điểm).

 Cho ba số thực dương a, b, c. Ta có

        

 (a + b + c)( 3(a2 + b2 + c2)

 2(a2 + b2 + c2) +  c. + b. 3(a2 + b2 + c2)

 c. + b. a2 + b2 + c2

c. a2 + b2 + c2

a2 + b2 + c2 +

a2 + b2 + c2 + 2abc(

Mặt khác:

a2 + b2 + c2 + 2abc( a2 + b2 + c2 + 2abc

= a2 + b2 + c2 +

Ta cần chứng minh: a2 + b2 + c2 +

(a2 + b2 + c2)(a+b+c) + (a+b+c)


a3 + b3 + c3 + ab(a+b) + bc(b+c) + ca(c+a)

a3 + b3 + c3 + 3abc - ab(a+b) - bc(b+c) - ca(c+a) 0

a3 – a2b + b3 – b2c + c3 – c2a+ abc – ab2 + abc – bc2 + abc – ca2 0

a2(a –b) + b2(b – c) + c2(c – a) + ab(c – b) + bc(a – c) + ca(b – a) 0

a(a – b)(a – c) + b(b – c)(b – a) + c(c – a)(c – b) 0 (*)

Không mất tính tổng quát giả sử a b c >0

(*) (a – b)(a2 b2 ac + bc) + c(c – a)(c – b) 0

(a – b)2(a + b - c) + c(c – a)(c – b) 0 luôn đúng

=> Đpcm.

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET