SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT
(Đề thi có 02 trang)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Môn: Hóa học – Lớp 11
Thời gian làm bài: 180 phút


Câu 1:
1. Cation R+ có cấu hình electron ngoài cùng là 3p6.
a) Viết cấu hình electron và sự phân bố electron vào các obitan của nguyên tử R. Cho biết tên và kí hiệu của R
b) Giữa bán kính r và số khối của nguyên tử là A có mối liên hệ sau: r = 1,5.10-13.A1/3 cm. Hãy tìm khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử.
2.Một khí X gồm hai nguyên tố A, B đều thuộc nhóm A. Cho
d
X/O
2 = 2,375.
- B có công thức oxit cao nhất BO3 với %mB = 40%.
- A tạo hợp chất khí với hiđro và có công thức phân tử là AH4 với %mH = 25%.
Xác định công thức phân tử khí X và cho biết liên kết giữa 2 nguyên tử A và B là liên kết loại gì ?
Câu 2:
1. Cho phản ứng:
SiO2 (r) + 2C (r) → Si (r) + 2CO (k)
H
0 = + 689,9 kJ
a) Tính nhiệt tạo thành chuẩn SiO2. Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO là -110,5 kJ.mol-1.
b) Tính entropi của phản ứng trên
S
0), biết:
Chất
C
CO
Si
SiO2

Entropi chuẩn (S0) J.k-1.mol-1
5,7
197,6
18,8
41,8

c) Tính thế đẳng áp chuẩn (
G
0 ) của phản ứng trên ở 250C.
d) Hãy xác định nhiệt độ tối thiểu để phản ứng trên xảy ra. Biết
H
0 ,
S
0 của phản ứng trên không phụ thuộc vào nhiệt độ.
2. Người ta lập một pin gồm hai nửa pin sau: Zn/ Zn(NO3)2 0,1M và Ag/AgNO3 0,1M có thế khử chuẩn tương ứng là
E
Zn
2/Zn
o = - 0,76V và
E
Ag/Ag
o = +0,80V.
a) Thiết lập sơ đồ pin.
b) Viết phương trình phản ứng khi pin làm việc.
c) Tính suất điện động của pin.
d) Tính nồng độ các ion trong dung dịch khi pin ngừng hoạt động.
3. Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) CuFeS2 + O2 → Fe2O3 + CuO + SO2
b) NaIOx + SO2 + H2O → I2 + Na2SO4 + H2SO4
4. Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp ion - electron:
a) FexOy + H2SO4 đặc nóng → SO2 ↑ + …
b) CrI3 + Cl2 + KOH → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
Câu 3:
1.Lấy 28,8 gam hỗn hợp Y gồm Fe và FexOy hòa tan hết trong dung dịch HCl 2M được 4,48 lít khí ở 2730C và 1atm. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, làm khô và nung đến khối lượng không đổi được 32 gam chất rắn.
a) Tìm % khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.
b) Xác định công thức của oxit sắt.
c) Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần lấy để hòa tan.
2. Đốt 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe trong bình chứa đầy khí O2, sau một thời gian thu được 12,4 gam hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào 80 gam dung dịch H2SO4 98% đun nóng, thu được dung dịch Z và 2,24 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng các kim loại trong X.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Z.
Câu 4:
1. Giải thích vì sao:
a) Phèn chua (phèn nhôm Al2(SO4)3) lại có vị chua và dùng làm cho nước trong ?
b) Khi hòa tan FeCl3 nếu thêm chút ít axit thì sẽ dễ dàng hơn ?
c) Dung dịch natri cacbonat có thể làm xanh quỳ tím ?
2. Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng dung dịch: H2SO4 loãng, KOH, Ba(OH)2 (các dung dịch phản ứng với NaHCO3 đều lấy dư). Trong mỗi phản ứng đó, ion HCO3(đóng vai trò axit hay bazơ ?
Câu 5:
1.
a) Tính
nguon VI OLET