SỞ GIÁO DỤC VÀ  ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

             TRƯỜN THPT ĐỒNG ĐẬU

 

ĐỀ CHÍNH THỨC

             (Đề thi 02  trang)

 

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

LẦN 02. NĂM HỌC 2018 - 2019

 

Môn: Hóa học - lớp 11

 

Thời gian: 180  phút, không kể thời gian giao đề

 

Câu 1: Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken một ankin (đều số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau) qua dung dịch AgNO3/NH3, thì thấy 3,4 AgNO3 đã tham gia phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A trên làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch Br2 0,15 M.

(a)      Xác định thành phần định tính định lượng các chất trong A

(b)      Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A.

    Câu 2: Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: NH4Cl, NaCl,     MgCl2, AlCl3,FeCl3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

Câu 3: Khí A không màu có mùi đặc trưng, khi cháy trong khí oxi tạo nên khí B không màu, không mùi. Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C. Hoà tan chất rắn C vào nước được khí A. Khí A tác dụng axit mạnh D tạo ra muối E. Dung dịch muối E không tạo kết tủa với bari clorua và bạc nitrat. Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình thu được khí F và chất lỏng G. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

Câu 4: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg Al vào dung dịch NaNO3 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Tính phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X.

Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16 M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,16 M Ba(OH)2 a mol/vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa dung dịch Z.

a)         Tính a.

b)        Tính nồng độ mol/l các ion trong dung dịch Z.

Câu 6: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đocùng điều kiện nhiệt độ áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Xác định công thức phân tử của X. Biết X tác dụng với Cl2 , as, chỉ thu được 1 dẫn xuất mono clo duy nhất. Gọi tên X

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon đồng phân A, B, C. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 5,75 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng lên 5,08 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm, tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 24,305 gam.

a. Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon

b. Xác định công thức cấu tạo A, B, C biết:

- Cả 3 chất đều không làm mất màu dung dịch brom.

- Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 loãng trong H2SO4 thì A và B đều cho cùng sản phẩm C9H6O6 còn C cho sản phẩm C8H6O4.


- Khi đun nóng với brom có mặt bột sắt A chỉ cho một sản phẩm monobrom. Còn chất B, C mỗi chất cho 2 sản phẩm monobrom

Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra

Câu 8:

Đốt cháy hoàn toàn 5,52 gam chất X thu được hỗn hợp khí và hơi A gồm CO2, HCl, H2O và N2. Cho 1 phần A đi chậm qua  dung dịch Ca(OH)­2 dư thấy có 6,00 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 1,82 gam và có 0,112 lít khí không bị hấp thụ. Lấy phần còn lại của A cho lội chậm qua dung dịch AgNO3 trong HNO3 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 2,66 gam và có 5,74 gam kết tủa. Lập công thức phân tử X biết tỷ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 7. Biết các phản ứng đều xẩy ra hoàn toàn.

Câu 9: Cho PH3 tác dụng với Cl2 được chất rắn A và khí B. Cho chất rắn A vào dung dịch Ba(OH)2 dư được chất rắn C. Hãy xác định các chất A, B, C, viết các phương trình hóa học xẩy ra.

Câu 10:  Hỗn hợp Agồm SiO2 Mg được đun nóng đến nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm ba chất rắn. Xử Xcần vừa đủ 365 gam dung dịch HCl 20% cho kết quả:

- Thu được một khí Y bốc cháy ngay trong không khí 401,4 gam dung dịch muối nồng độ 23,67%.

- Còn lại chất rắnZ không tan trong axit, nhưng tan dễ dàng trong dung dịch kiềm, tạo ra một khí cháy được.

     a) Tính thành phần % khối lượng các chất trong A.

     b) Tính thể tích khí Y (ở đktc) khối lượng Z.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


ĐÁP ÁN

Câu

Nội dung

Điểm

1

Nếu ankin dạng RCCH :

RCCH + AgNO3 + NH3 RCCag + NH4NO3

Điều này trái giả thiết, số mol Br2 chỉ bằng

Vậy ankin phải C2H2 như vậy ankan C2H6, anken C2H4.

Từ phản ứng :

C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 C2Ag2 + 2NH4NO3

 n(C2H2) = 1/2n(AgNO3) = 0,01 mol

Từ các phản ứng :

C2H2 + 2Br2 C2H2Br4

C2H4 + Br2 C2H4Br2

 n(C2H4) = 0,01 mol

 n(C2H6) = 0,01 mol

  b.Thổi hỗn hợp qua binh chứa dung dịch AgNO3/NH3 . Lọc tách kết tủa, hòa tan kết tủa trong dung dịch HCl thu được khí C2H2.

C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 C2Ag2 + 2NH4NO3

 C2Ag2 + 2HCl C2H2 + 2AgCl

Khí ra khỏi bình chứa dung dịch AgNO3/NH3, thổi tiếp qua dung dịch nước brom . Chiết lấy sản phẩm đun nóng với bột Zn (trong CH3COOH) thu được C2H4 :

C2H4 + Br2 C2H4Br2

C2H4Br2 + Zn C2H4 + ZnBr2

Khí ra khỏi bình chứa dung dịch brom khí C2H6

 

 

 

 

0,25

 

 

 

 

 

0,25

 

0,25

 

 

 

0,25

2

Câu I.

1. Trích mỗi dung dịch một ít để làm thí nghiệm.

Cho dung dịch NaOH tới dư lần lượt vào các dung dịch trên:

 + DD xuất hiện khí mùi khai NH4Cl.

 + DD không phản ứng NaCl.

 + DD xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2.

 + DD lúc đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan khi NaOH AlCl3.

            + DD xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu FeCl3.

 

s0,25

 

0,25


 

Các phương trình phản ứng:

 NH4Cl + NaOH NaCl+ NH3 + H2O

 MgCl2 + NaOH  Mg(OH)2 NaCl

 AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl

 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O

            FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3+ 3NaCl

Mỗi đồng phân 0,125 điểm

3

Lập luận để đưa ra: khí A là NH3. Khí B là N2. Chất rắn C là Li3N. Axit D là HNO3. Muối E là NH4NO3.Viết các phương trình hoá học xảy ra:

4NH3 + 3O2 N2 + 6H2O.

         N2 + Li Li3N.

Li3N + 3H2O NH3 + 3LiOH

NH3 + HNO3 NH4NO3­

       NH4NO3­ N2O + H2O.

 

Mỗi phương trình đúng 0,2 điểm

4

nN2O = 0,06 nH2 = 0,08; nMgO = 0,24 mol

Dung dịch Y chứa: AlCl3:   a mol

                                NaCl:    b mol

                                NH4Cl: c mol

                                MgCl2:  0,24 mol

 

Ta : nHCl = 3a + b + c + 0,24.2 = 1,08         (1)


           nNaOH = 4a + c + 0,24.2 = 1,14             (2)

Bảo toàn H: nHCl = 4nNH4Cl + 2nH2 + 2nH2O


               → nH2O = 0,46 – 2c

Bảo toàn khối lượng:


13,52 + 1,08.36,5 + 85b = 133,5a + 58,5b + 53,5c + 95.0,24 + 0,14.20 + 18(0,46 – 2c)                                  (3)
Từ (1), (2) (3)→ a = 0,16; b = 0,1; c = 0,02

Ta nH+ = 10nN2O + 10nNH4+ + 2nH2 + 2nO(oxit)


nO(oxit) = 0,06 → nAl2O3 = 0,02

nAl = 0,12→%Al = 23,96%

 

 

0,125

0,125

0,125

 

0,125

 

0,125

 

0,125

0,25

 

 

 


 

 

 

 

 

5

nCO2 = 0,07 mol, nNaOH= 0,08 mol, nBaCO3=0,02 mol

Khi cho CO2 vào dung dịch NaOH tạo 2 muối NaHCO3 Na2CO3 với số mol tương ứng a, b.

Ta :

n= 0,01 mol → sau khi thêm dung dịch Y vào sẽ tạo ra thêm

0,01 mol

nOH- = 0,5a mol

           OH- + + H2O

mol  0,5a                     0,01

→ 0,5 a = 0,01

→a = 0,02

Dung dịch Z gồm các ion : : 0,05 mol; Ba2+ : 0,025 mol; Na+: 0,08 mol,Cl-: 0,08 mol

CM = =0,067M

CM Ba2+ = = 0,033M

CM Cl- =CM Na+ = = 0,107M

 

 

0,25

 

 

 

0,25

0,25

 

 

0,25

6

Ta : mY = mX

VY  = 3 VXnY = 3nX

→MX = 3MY

         → MX = 3.12.2 = 72

 

Ankan X công thức phân tử C5H12

X: neo pentan

0,25

0,25

0,25

0,25

7

a. nCa(OH)2 = 0,115 mol

CO2 + Ca(OH)2 (0,151mol) →

 Nên 100x+(0,115-x)100+(0,115-x)197=24,305 → x= 0,05 → nCO2= 0,05+2(0,115-0,05)= 0,18

→ nH2O = (0,05.100+ 5,08-0,18.44)/18=0,12

- Gọi công thức phân tử của A CxHy:

 

 

 

 


 

CxHy + O2 xCO2 + H2O

0,02                  0,02x      0,01y

Ta : 0,02x = 0,18 x = 9 0,01y = 0,12 y = 12

Công thức phân tử của A, B, C là C9H12= 4.

b. Theo giả thiết thì A, B, C phảidẫn xuất của benzen chúng không làm mất màu dung dịch Br2.

* A, B qua dung dịch KMnO4/H+ thu được C9H6O6 nên A, B phải 3 nhánh CH3; C cho C8H6O4 nên C 2 nhánh trên vòng benzen (1 nhánh –CH3 1 nhánh –C2H5).

- Khi đun nóng với Br2/Fe thì A cho 1 sản phẩm monobrom còn B, C cho 2 sản phẩm monobrom nên công thức cấu tạo của A, B, C là:

                                    

           (A)                                   (B)                          (C)

Các phản ứng xẩy ra

5+ 18KMnO4 + 27H2SO4 5+9K2SO4+18KMnO4+42H2O.

5+18KMnO4+27H2SO4 5+ 9K2SO4+18KMnO4+42H2O.

 

5+18KMnO4+27H2SO4 5+5CO2+18MnSO4 + 9K2SO4 + 42H2O

  + Br2     +   HBr

+ Br2    hoặc +   HBr

+ Br2  hoặc +   HBr

 

 

 

0,5

8

Từ phần 1 nCO2 phần 1=0,06      

mHCl phần 1+mH2O phần 1= 6-1,82-0,06*44= 1,54

Mặt khác   mH2O + mHCl (trong phần 2)= (5,74-2,66) = 3,08  (gấp 2 lần 1)

 


 

A có nCO2=0,06*3=0,18=nC    

Phần thứ 2 chiếm 2/3 hỗn hợp A.

Phần 1 có nN2=0,005    A có nN=0,005*2*3=0,03

Phần 2 vào dung dịch AgNO3 chỉ có HCl và H2

nHCl=0,04 nHCl trong A=0,06=nCl

mH2O + mHCl (trong phần 2)= (5,74-2,66) = 3,08 mH2O phân 2=1,62  

nH2O=0,09  

nH2O trong A=0,135

Trong A nH=0,06+0,135*2= 0,33     nO=0,03

nC:nH:nO:nCl:nN=0,18 : 0,33 : 0,03 : 0,06 : 0.03 = 6:11:1:2:1    

X là (C6H11OCl2N)n

MX=184 n <232       n=1  X là  C6H11OCl2N

 

0,25

 

0,25

 

0,25

 

0,25

 

9

A là PCl5; B là HCl; C là Ba2(PO4)3

PH3 + 4Cl2 PCl5  +3HCl

PCl5 + 4H2O H3PO4 +5HCl

2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O

3Ba(OH)­2 + 2H3PO4 Ba3(PO4)2 + 6H2O

 

Mỗi pt đúng 0,25 điểm

10

Các phản ứng thể xảy ra:

2Mg + SiO2 --> 2MgO + Si   (1)

MgO + SiO2 --> MgSiO3  (2)

2Mg + Si --> Mg2Si  (3)

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O  (4)

Mg2Si + 4HCl  --> 2MgCl2  + SiH4  (5)

Si + 2NaOH + 2H2O  --> Na2SiO3  + 2H2  (6)

Theo giả thiết nếu Mg , X gồm Mg, MgO, Mg2Si. X sẽ tan hết trong HCl, không tạo chất rắn Z => không thỏa mãn. Nếu X gồm SiO2, Si, MgSiO3 => tác dụng với HCl không khí thoát ra => không thỏa mãn. Vậy X gồm Si, SiO2, Mg2Si. Khí Y SiH4, chất rắn Z Si. Từ các phương trình phản ứng (1), (3), (4), (5), (6), ta :

Số mol Mg = số mol MgCl2 = 0,2367.401,4/95 = 1 => mMg = 24 gam

mH2O (trong dung dịch HCl) = 0,8.365 = 292 gam

mH2O (trong dung dịch muối) = 0,7633.401,4 = 306,4 gam

mH2O (tạo ra ở phản ứng 4) = 306,4 – 292 = 14,4 gam

nSiO2 = ½ nMgO = ½ nH2O(ở 4) = 0,4 mol => mSiO2 = 24 gam

Trong A 50%Mg 50%SiO2 về khối lượng

nSiH4 = nMg2Si =0,1 mol =>VY = 2,24 lít

nZ = nSi (ở 6= 0,4 – 0,1 = 0,3 mol =>mZ  = 8,4 gam

 

0,25

 

 

 

0,25

 

 

 

 

0,5

 


 

 

nguon VI OLET