ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ I MÔN HÓA 11
Thời gian làm bài: 45 phút
(24 câu trắc nghiệm, 4 câu tự luận)
Cho nguyên tử khối các chất: H=1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba =137
PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm):
Câu 1: Dung dịch nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl loãng?
A. KNO3 B. AgNO3 C. NaOH D. Na2CO3
Câu 2: Khi NH3 làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu
A. xanh B. đỏ. C. hồng. D. tím.
Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol CuO và 0,1 mol Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 6,72.
Câu 4: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không xảy ra phản ứng với nhau?
A. HCl, Fe(OH)3. B. KOH, CaCO3.
C. CuCl2, AgNO3. D. K2SO4, Ba(NO3)2
Câu 5: Dung dịch nào sau đây có pH = 7?
A. NaOH. B. H2SO4. C. NaCl. D. HCl.
Câu 6: Chất nào sau đây lưỡng tính?
A. Fe(OH)3. B. Mg(OH)2. C. NaCl. D. Al(OH)3
Câu 7: Để phân biệt dung dịch Na3PO4 và dung dịch NaNO3 nên dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch KOH.
C. Dung dịch AgNO3. D. Dung dịch H2SO4
Câu 8: Cho muối NH4Cl tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH đun nóng thì thu được 5,6 lít (đktc) một chất khí. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH đã dùng là
A. 3,0M. B. 1,0M. C. 2,0M. D. 2,5M.
Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, nito tinh khiết được điều chế từ:
A. Không khí B. NH3 và O2 C. NH4NO2 D. Zn và HNO3
Câu 10:Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)3 trong không khí thu được các sản phẩm là:
A. FeO, NO2, O2 B. Fe2O3, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2 D. Fe, NO2, O2
Câu 11: Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 1M. Muối thu được sau phản ứng là:
A. NaH2PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4
C. NaH2PO4 và Na3PO4 D. Na3PO4
Câu 12: Những ion sau đây cùng có mặt trong một dung dịch là:
A. Mg2+, SO42-, Cl-, Ag+ B. H+, Cl-, Na+, Al+
C. S-, Fe+, Cu+2, Cl- D. OH-, Na+, Ba2+, Fe3+
Câu 13: Phân bón hóa học: Đạm, Lân, Kali lần lượt được đánh giá theo chỉ số nào:
Hàm lượng % số mol: N, P2O5, K2O
Hàm lượng % khối lượng N, P, K
Hàm lượng % khối lượng: N, P2O5, K2O
Hàm lượng % khối lượng: N2O5, P2O5, K2O
Câu 14: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. (NH4)2SO4 B. (NH4)NO2 C. CaCO3 D. NH4HCO3
Câu 15: HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. Mg, H2S, C, Fe3O4, Fe(OH)2 B. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag
C. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO D. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2
Câu 16: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng
Bông khô C. Bông có tẩm nước
Bông có tẩm nước vôi trong D. Bông có tẩm giấm ăn Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
A. (b) B. (a) C. (d
nguon VI OLET