PHÒNG GD& ĐT NAM TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2019 – 2020
Môn: Hóa học – Lớp 8

 Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng

Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Chủ đề 1
Tính chất của Oxi - Oxit
- Nhận biết chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

- Điều chế khí Oxi

- Phân biệt Oxit axit và Oxit bazơ

















Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%

1
0,5đ
5%


1

40%



3

50%

Chủ đề 2
Sự Oxi hóa
PƯPH,
PƯ HH
- Khái niệm sự Oxi hóa chậm



- Phân biệtcác phương trình hoá học





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%



1
0,5đ
5%




2

10%

Chủ đề 3
Mol và tính toán hóa học

- Viết và cân bằng phương trình hoá học



- Tính thể tích khí đã tham gia phản ứng

- Tính khối lượng của chất cần dùng để phân hủy chất khác dựa vào thể tích.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1

10%



1

10%

1

20%
3 câu

40%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2

10%
1

10%
1
0,5đ
5%
0
2
4,5đ
45%
1

10%

1

20%
8 câu
10 đ
100%















PHÒNG GD& ĐT NAM TRÀ MY
TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG
ĐỀ KIỂM 1 TIẾT HKII
Năm học: 2019 - 2020
Môn: Hóa học - Lớp 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Họ và tên :....................................Lớp :...................SBD:................................
I/ Trắc nghiệm khách quan(2 điểm)
Câu 1. Cho các chất sau:
a. Fe3O4 b. KClO3 c. KMnO4d. CaCO3 e. Không khí g. H2O
Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. b, c. B. b, c, e, g. C. a,b,c,e. D. b, c, e.
Câu 2. Người ta thu được khí oxi bằng cách đẩy nước là dựa vào tính chất:
A. khí oxi tan trong nước. C. khí oxi khó hóa lỏng.
B. khí oxi ít tan trong nước. D. khí oxi nhẹ hơn nước.
Câu 3. Sự oxi hóa chậm là:
A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.
B. Sự oxi hóa mà không phát sáng.
C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng.
D. Sự tự bốc cháy.
Câu 4. Trong các nhóm oxit sau, nhóm oxit nào là oxit axit:
A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5
B. SiO2, P2O5, N2O5, CaO
C. CO2, SiO2, NO2, MnO2, CaO
D. CO2, SiO2, NO2, N2O5, P2O5
Câu 5. (4 điểm)
Hãy hoàn thành bảng đã cho dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột có phương trình đúng và đánh dấu (-) vào cột có phương trình sai :
STT
Phương trình hóa học
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng phân hủy

01
2 HgO ( 2Hg + O2



02
2 Fe + 3Cl2( 2 FeCl3



03
Fe + 2 HCl ( FeCl2 + H2



04
CaCO3( CaO + CO2



05
CO2 + 2Mg ( 2MgO + C



06
C + O2( CO2



07
2KClO3( 2KCl + 3O2



08
2Fe(OH)3( Fe2O3 + 3H2O




II/ Tự luận(4 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2.
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể
nguon VI OLET