Họ và tên:  …………………………

Lớp: ……Số báo danh: ……….......

Trường THCS An Hòa

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2017 - 2018

Môn: Sinh học 7

Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)

 

Mã phách

 

Điểm

Chữ ký giám thị 1

Chữ ký giám thị 2

 

 

 

Mã phách

 

 

I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Quá trình sinh sản và phát triển của ếch có đặc điểm:

A. Trứng ->ếch con 

B.Trứng bám chất nhày, nổi trên mặt nước

C. Trứng -> nòng nọc ->ếch con 

 D. Cả B và C đều đúng

Câu 2:  Mắt, mũi ếch ở vị trí cao trên đầu có tác dụng:

A. Bảo vệ mắt, mũi                        

B. Giúp cho sự hô hấp trên cạn

C. Giúp ếch lấy được ô xi trong không khí

D. Giúp ếch lấy được ô xi trong không khí và tăng khả năng quan sát khi bơi

Câu 3:Những loài lưỡng cư thiếu chi được xếp vào bộ:

A.  Lưỡng cư có đuôi                                  B. Lưỡng cư không đuôi

C.   Lưỡng cư không chân                           D. Lưỡng cư có chân

Câu 4: Ở thằn lằn máu đi nuôi cơ thể có đặc điểm gì?

 A. Máu đỏ tươi                                  B. Máu pha và máu đỏ tươi 

 C. Máu đỏ thẫm                                  D. Máu pha

Câu 5: Cấu tạo phổi thằn lằn tiến hoá hơn phổi ếch là:

A. Khí quản dài hơn                    

B. Mũi thông với khoang miệng và thông với phổi

C. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ và giàu mao mạch.   

D. Phổi có nhiều động mạch và tĩnh mạch

Câu 6: Các bộ phận của hệ thần kinh thỏ bao gồm:

A. Não bộ và các dây thần kinh          B. Tuỷ sống và các dây thần kinh

 C. Não bộ, tuỷ sống và các dây thần kinh                D. Não bộ và tuỷ sống

Câu 7: Những đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của lớp thú:

A. Có lông mao bao phủ           B. Để con nuôi con bằng sữa

C. Hô hấp bằng phổi và túi khí          D. Có bộ răng phân hoá


 

 

 

 

 

Câu 8:  Động vật xuất hiện sớm nhất trên trái đất là:

A.   Động vật nguyên sinh.                         B. Động vật đa bào ở cạn

C.  Động vật chân khớp                               D. Động vật đa bào ở nước.

Câu 9:  Phổi ở chim bồ câu có đặc điểm:

A. Có nhiều vách ngăn.             

B. Trong phổi có hệ thống ống khí thông với các túi khí

C. Phổi không có túi khí và ống khí            

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 10: Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm những cơ quan nào:

A. Khí quản và 9 túi khí                      B. Khí quản, 2 phế quản và 9 túi khí

C. Khí quản, 2 khí quản và 2 lá phổi         D. Hai lá phổi và hệ thống ống khí.

Câu 11:  Những ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là:

A.  Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả cao, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại.

B.  Sử dụng đấu tranh sinh học tiêu diệt được những loài sinh vật có hại nhưng không gây ô nhiễm môi trường.

C.  Sử dụng đấu tranh sinh học gây ô nhiễm môi trường.

D.  Cả A và B đều đúng.

Câu 12: Hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học là:

A.   Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kiềm hãm sự phát triển của chúng.

B.  Tiêu diệt được tất cả các loài sinh vật.

C.  Hiệu quả nhanh hơn biện pháp sinh học

D.  Gây ô nhiễm môi trường

II. TỰ LUẬN: (4,0 điểm)

Câu 1(2 điểm): Nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp bò sát?

Câu 2 (1 điểm): Hãy so sánh hệ tuần hoàn của lớp Bò sát với lớp Chim?

Câu 3 (1điểm): Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


 

 

 

 

 

BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM  ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM 2017-2018

MÔN: SINH 7

I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (6điểm)

*Khoanh tròn ý trả lời đúng (0.5điểm)

 

Câu hỏi

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

D

C

D

C

C

C

A

D

B

D

A

II.-PHẦN TỰ LUẬN (4điểm)

Câu 1:(2điểm):  Nêu đặc điểm chung và vai trò của bò sát?

*Đặc điểm chung

-Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống trên cạn.

-Da khô, có vẩy sừng.

-Cổ dài, màn nhỉ nằm trong hốc tai.

-Chi yếu có vuốt sắt.

-Phổi có nhiều vách ngăn.

-Tim có vách ngăn, tâm thất hụt (trừ cá sấu).

-Máu pha đi nuôi cơ thể.

-Thụ tinh trong, trứng có vỏ bọc, giàu noãn hoàn.

-Là động vật biến nhiệt.

*Vai trò

- Lợi ích: Có ích cho công nghiệp, làm thực phẩm, sản phẩm mĩ nghệ.

Câu 2: So sánh hệ tuần hoàn của lớp Bò sát với lớp Chim. (1điểm)

-         Giống: Đều có 2 vòng tuần hoàn. (0,5 điểm)

-         Khác: (Mỗi ý đúng 0,25 điểm)

Bò sát

Chim

Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt.

Máu nuôi cơ thể là máu pha.

Tim 4 ngăn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Câu 3: Giải thích (1 điểm)

- Vì eách coøn hoâ haáp baèng da laø chuû yeáu, neáu da khoâ, cô theå maát nöôùc eách seõ cheát.

- Ban đêm nhiệt độ thấp da nó ít bị khô hơn, thức ăn của nó cũng hoạt động vào ban đêm

 

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MA TRẬN ĐỀ  KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH 7

                         Cấp độ

 

Tên chương

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

Vận dụng  thấp

Vận dụng  cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Chương  VII

LỚP LƯỠNG CƯ

Quá trình sinh sản và phát triển của ếch. Đa dạng của lớp lưỡng cư

 

Mắt, mũi ếch ở vị trí cao trên đầu có tácdụng

 

 

 

 

vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?

Số câu: 4

Sốđiểm:2.5

điểm 25%

2 câu

1điểm

 

1 câu

0,5 điểm

 

 

 

 

1 câu

1 điểm

Chương VIII

LỚP BÒ SÁT

Ở thằn lằn máu đi nuôi cơ thể có đặc điểm

Đặc điểm chung và vai trò của bò sát

 

So sánh tuần hoàn của chim với bò sát

 

Cấu tạo phổi thằn lằn tiến hoá hơn phổi ếch

 

 

 

Số câu: 4

Số điểm:5

điểm 50%

1 câu

0,5 điểm

1 câu

2điểm

 

1 câu

1điểm

1 câu

0,5 điểm

 

 

 

ChươngIX:

LỚP CHIM

Hệ hô hấp của chim bồ câu

 

Phổi ở chim bồ câu có đặc điểm

 

 

 

 

 


Số câu:2

Sốđiểm:1điểm 10%

1 câu

0,5 điểm

 

1 câu

0,5 điểm

 

 

 

 

 

LỚP THÚ

Các bộ phận của hệ thần kinh

 

 

 

Những đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của lớp thú:

 

 

 

Số câu:2

Sốđiểm:1

điểm 10%

1 câu

0,5 điểm

 

 

 

1 câu

0,5 điểm

 

 

 

 

SỰ TIẾN HOÁ CÁC LỚP ĐV

Động vật xuất hiện sớm nhất trên trái đất.

 

 

 

 

 

 

 

 

Số câu:1

Sốđiểm:0.5

điểm 5%

1  câu

0,5 điểm

 

 

 

 

 

 

 

ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI.

Ưu điiểm, hạn chế của BPĐTSH

 

 

 

 

 

 

 

Số câu:1

Sốđiểm:0.5

điểm 5%

 

2  câu

1 điểm

 

 

 

 

 

 

 

Tổng số câu:13

Tổng số điểm:10= 100%

8câu

4điểm

 

40%

1 câu

2điểm

 

20%

2 câu

1điểm

 

10%

1 câu

1 điểm

 

10%

2 câu

1điểm

 

10%

 

 

1câu

1 điểm

 

10%

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET