Họ và tên:  …………………………

Lớp: ……Số báo danh: ……….......

Trường THCS An Hòa

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2017 - 2018

Môn: Vật lý 6

Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)

 

Mã phách

 

Điểm

Chữ ký giám thị 1

Chữ ký giám thị 2

 

 

 

Mã phách

 

 

  1. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:    

Câu 1. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng:

 A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

 B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

 C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

 D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 2. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là:

 A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.

 B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

 C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

 D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là

 A. 100o C.  B. 42o C.  C. 37o C.  D. 20o C.

Câu 4. Khi nói về một số nhiệt độ thường gặp, câu kết luận không đúng là:

 A. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0oC.

 B. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C.

 C. Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000C.

 D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 800C.

Câu 5. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

 A. Khối lượng của vật giảm.  

 B. Thể tích của vật tăng.

 C. Khối lượng của vật tăng.  

 D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật không thay đổi.

Câu 6. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?

 A. Vì không thể hàn hai thanh ray được.

 B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.

 C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.

 D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.

Câu 7. Biết khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến 50oC thì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm3. Hỏi 2000cm3 nước ban đầu ở 20oC khi được đun nóng tới 50oC thì thể tích tăng thêm là bao nhiêu?

  A. 20,4 cm3.           B. 2010,2 cm3. .           C. 2020,4 cm3. D.20400 cm3.

Câu 8. Trong các kết luận sau, kết luận không đúng là:

A. Chất lỏng sôi ở nhiệt độ bất kì.

B. Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.                    


 

 

 

 

 

C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.      

D. Các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau.

Câu 9. Khi nói về sự đông đặc, câu kết luận nào dưới đây không đúng?

 A. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy.

 B. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác.

 C. Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.

 D. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Câu 10. Một bình đựng 1 lít rượu ở 0oC có trọng lượng riêng là 8000 N/m3. Hỏi trọng lượng riêng của rượu ở 60oC là bao nhiêu? Biết khi tăng nhiệt độ 1oC thì rượu tăng thêm 1,16cm3.

A. 7999,44  N/m3.   B. 8000N/m3. C.10000N/m3. D. 8000, 44N/m3.

Câu 11. Để kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải:

 A. Làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, cho gió tác động.

 B. Làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng.

 C. Làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, không cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng.

 D. Làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, không cho gió tác động.

Câu 12. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì:

 A. Khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật giảm đi. 

 B. Khối lượng của vật không thay đổi và thể tích của vật giảm.  

 C. Khối lượng của vật không đổi và thể tích của vật tăng lên. 

 D. Khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi.

 

II. TỰ LUẬN: (4,0 điểm)

Câu 1. Hệ thống ròng rọc như hình 1

 a. Nêu tác dụng của hệ thống này ?

 b. Biết vật có khối lượng 50kg thì lực kéo F ít nhất bằng bao nhiêu để kéo vật lên ? Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và ma sát.

Câu 2. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?

  

  

 

BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


 

 

 

 

 

BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM LÝ 6 – NĂM HỌC 2017-2018:

I. TRẮC NGHIỆM: 6 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm

Câu hỏi

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

C

B

C

B

C

A

A

B

A

D

B

II. TỰ LUẬN: 4 điểm

Câu

Đáp án

Biểu điểm

1

 

a. Làm đổi hướng và giảm độ lớn (cường độ) của lực kéo.

b. Trọng lượng của vật:

            p=10.m=10.50=500 N

    Lực kéo ít nhất để vật chuyển động  đi lên:

           F=

0,5 điểm

 

1   điểm

 

1   điểm

 

2

 

Cốc thủy tinh dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.

 

 

 

1,5 điểm

 

Hết

 

 

 

 

nguon VI OLET