Giáo án ôn thi đại học và cao đẳng
Chuyên đề2 : Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào :
.Câu2. Đột biến lặp đoạn NST là
A. sự rơi rụng từng đoạn NST, làm giảm số lượng gen trên NST.B. một đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên NST.
C.. một đoạn NST đứt ra,đảo ngược 180o và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố gen trên NST.
D. sự trao đổi các đoạn NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết trên NST.
Câu3: Trao đổi đoạn không cân giữa 2 crômatit trong cặp tương đồng gây hiện tượng
A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn và mất đoạn. C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.
Câu4: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG(HI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEH(GFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:
A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST. B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. D. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
Câu5: Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm
A. ADN mạch kép và prôtêin loại histôn. C. ARN mạch đơn và prôtêin loại histôn.
B. ADN mạch đơn và prôtêin loại histôn. D. ARN mạch kép và prôtêin loại histôn.
Câu6: Khi nói về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến gen phát sinh do tác động của các tác nhân lí hóa ở môi trường hay do các tác nhân sinh học.
B. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơnitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến gen.
C. Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến.
D. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi AND.
Câu7: Cho các tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:
(1)- Tật dính ngón tay 2 và 3. (2)- Hội chứng Đao.(3)- Hội chứng Claiphentơ. (4)- Hội chứng Etuốt.
Các tật và hội chứng di truyền do đột biến xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính là:
A. (1) và (3) B. (2) và (3) C. (2) và (4) D. (3) và (4)
Câu8 Đột biến mất đoạn NST số 21 ở người gây bệnh:
A. ung thư máu. B. mù màu C. tiếng khóc như mèo. D bạch tạng.
Câu9.Chọn trình tự thích hợp của các nuclêôtit trên mARN được tổng hợp từ một đoạn mạch khuôn là: AGXTTAGXA
a. AGXUUAGXA b. UXGAAUXGU c. AGXTTAGXA d. TXGAATXGT
Câu11: Cho một số bệnh và hội chứng di truyền ở người:
(1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Hội chứng Đao. (3) Hội chứng Tơcnơ. (4) Bệnh máu khó đông.
Những bệnh hoặc hội chứng do đột biến gen là
A. (3) và (4) B. (2) và (3). C. (1) và (2). D. (1) và (4).
Câu13.Câu nào sau đây có nội dung không đúng:
A.Thành phần hoá học cấu tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực là ADN và prôtêin loại Histon
B.Trên nhiễm sắc thể có trình tự nu đặc biệt tại đó nhiễm sắc thể liên kết với thoi phân bào gọi là tâm động
C.Vùng đầu mút của nhiễm sắc thể là điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi
D.Trên nhiễm sắc thể có trình tự nu khởi đầu quá trình tự nhân đôi của ADN.
Câu14:.Bằng phương pháp tế bào học người ta xác định được trong tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định đây là cây thể tứ bội( 4n) cơ sở khoa học của sự khẳng đinh trên là:
A.Số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 4 nên bộ NST 1n=10 và 4n=40
B.Các NST tồn tại theo từng cặp tương đồng gồm hai chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau
C.Khi so sánh vềhình dạng và kích thước của các NST trong
nguon VI OLET