KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI (tiết 1)
HOÁ HỌC 12
Thời lượng: 03 tiết
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng lực
YCCĐ
(STT của YCCĐ)

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Giải quyết vấn đề hoá học
Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp
1


Viết các phương trình hoá học điều chế kim loại cụ thể
2


Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại
3

NĂNG LỰC CHUNG

Năng lực giao tiếp và hợp tác
Trao đổi, thảo luận tìm ra các sản phẩm học tập theo yêu cầu


Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Sử dụng được các kiến thức để ứng dụng trong thực tế và đời sống.




PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

Trách nhiệm
Hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau khi thực hiện nhiệm vụ


Chăm chỉ
Hoàn thành các nhiệm vụ được giao


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Dụng cụ và hóa chất: Mạt sắt, dung dịch đồng sunfat, cốc.
2. Học sinh:
- Học bài cũ: ôn tập tính chất kim loại.
- Chuẩn bị nội dung bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG HỌC
(Thời gian)

MỤC TIÊU
(STT YCCĐ)

NỘI DUNG DẠY HỌC TRỌNG TÂM
PP/KTDH
CHỦ ĐẠO
PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ

Hoạt động 1: Khởi động

(1)
Nguyên tắc điều chế kim loại
DH Giải quyết vấn đề. DH theo nhóm.
Phương pháp: Vấn đáp
Công cụ: Câu hỏi

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
(1)
(2)

các phương pháp điều chế kim loại
DH trải nghiệm. DH theo nhóm
Phương pháp: Quan sát
Công cụ: Câu hỏi

Hoạt động 3: Luyện tập








(1)
(2)

Giáo viên cho hs làm bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Khi cho luồng khí hiđro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm bao gồm:
A. Al2O3, FeO, CuO, Mg
B. Al2O3, Fe, Cu, MgO
C. Al, Fe, Cu, Mg
D. Al2, Fe, Cu, MgO.
Câu 2: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. Al2O3, Cu, MgO, Fe
B. Al, Fe, Cu, Mg
C. Al2O3 , Cu, Mg, Fe
D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO.
Câu 3: Khi cho CO (dư) qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư, khuấy kỹ. Sau phản ứng (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn) còn lại chất rắn Z. Z là:
A. MgO, Fe3O4
B. Mg, Fe, Cu
C. MgO, Fe, Cu
D. Mg, Al, Fe, Cu
Câu 4: Cho Ag kim loại vào dung dịch CuSO4, Ag không tan. Lời giải thích đúng là:
A. Ag có tính khử yếu hơn Cu nên không oxi hoá được Cu+2 thành Cu.
B. Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ nên Ag+ đã khử Cu thành Cu2+.
C. Cu có tính khử yếu hơn Ag nên Ag không khử được Cu2+ thành Cu.
D. Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag+ nên không oxi hoá được Ag thành Ag+.
Câu 5: Cho một lá sắt vào dung dịch chứa một trong những muối sau: (1) ZnCl2, (2) CuSO4, (3) Pb(NO3)2, (4) NaNO3, (5) MgCl2, (6) AgNO3. Các trường hợp xảy ra phản ứng:
A. (1), (2), (4), (6)
B. (2), (3), (6)
C. (1), (3), (4), (6)
D. (2), (5), (6)
Câu 6: Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu+2/Cu, Fe+3/Fe+2.
nguon VI OLET