Câu 1. (2,0 ®iÓm)

a.Thế nào là phép chiếu vuông góc ? Phép chiếu vuông góc dùng để làm gì ?

b.Thế nào là hình cắt ? Hình cắt đùng để làm gì ?

Câu 2. (2,0 ®iÓm)

a. Nêu công dụng của ren, cho ví dụ?  Đọc các ký hiệu về ren sau: Tr20x2LH

b. Nêu qui ước vẽ ren nhìn thấy (ren ngoài) và ren bị che khuất

Câu 3. (1,5 ®iÓm)

Cho các vật thể A, B, C, D và các bản vẽ hình 1, 2, 3, 4. H·y chỉ rõ sự tương quan giữa hình chiếu và vật thể

 

Câu 4: (1,5 ®iÓm)

Hình trụ, hình nón, hình cầu được tạo thành như thế nào?

Câu 5: (1,0 ®iÓm)

 Khi thực hành vẽ kĩ thuật cần phải làm gì để bảo vệ môi trường

Câu 6. (2,0 ®iÓm)

 Hãy vẽ các hình  chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể sau theo hướng chiếu:  (Đơn vị  mm, hoặc mỗi ô tập là 10mm)              

 

 

 

 

 

 

 

 


 

 

MA TRẬN

 

A. TRỌNG SỐ

Tổng số tiết

LT

Thực dạy

Trọng số

Nội dung

LT

VD

LT

VD

Chương I.

Bản vẽ các khối hình học

6

4

2.8

3.2

20

22.9

Chương II.

Bản vẽ kĩ thuật

8

5

3.5

4.5

25

32.1

Tổng

14

9

6.3

7.7

45

55

 

B. SỐ CÂU HỎI

Nội dung

(chủ đề)

Trọng số

Tổng số câu

Số lượng câu

TS Điểm

Cấp độ

TN

TL

1,2

(Lí thuyết)

Chương I.

Bản vẽ các khối hình học

20

1.82

2/ 1đ

 

Chương II.

Bản vẽ kĩ thuật

 

25

2.252

2/ 1đ

 

3,4

(Vận dụng)

Chương I.

 Bản vẽ các khối hình học

22.9

 

2.062

 

2/ 4đ

Chương II.

Bản vẽ kĩ thuật

32.1

2.893

2/ 1đ

1/3đ

 

 

100

9

6/ 3đ

3/ 7đ

10

 

 

MA TRẬN CHUẨN KIẾN THỨC

ND kiến thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

 

 

Chương 1. Bản vẽ các khối hình học

6 tiết

1. Biết đ­ược vai trò của bvkt trong sx và đs.

2. Nhận biết được các HC của vật thể trên bvkt

3. Nhận dạng các khối đa diện thường gặp: HHCN, HLTĐ, HCĐ.

6. Hiểu được thế nào là hình chiếu.

7. Biết đ­ược khái niệm về bvkt.

8. xác định vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật

10. Đọc được các bv vật thể có h.tròn xoay.

11. Biết được cách bố trí các HC ở trên bvkt

14. Phaùt trieån khaû naêng phaân tích, suy luaän vaø veõ cuûa hoïc sinh.

 


 

4. Biết được sự tquan giữa hướng chiếu và HC

5.Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặpvà đọc được các bv vật thể có hình dạng trên

9. Phát triển khả năng quan sát, suy luận của học sinh, BVMT

 

12. Đọc đ­ược bv khối đa diện

13. Đọc được bản vẽ các HC của vật thể có dạng khối tròn  xoay.

15. Vẽ được hình chiếu của một số vật thể đơn giản

 

Số C. hỏi

2/ C1a  C4

1/ C5

1/ C3

1/ C6

5

Số điểm

2,5

1,0

1,5

2,0

7,0(70%)

 

Chương 2. Bản vẽ kỷ thuật

8 tiết

16.Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt.

17. Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết.

 

 

18.Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết, biết được qui ước vẽ ren.

19.Biết được ND và công dụng của bv lắp

20.Nắm đ­ược một số k/h bằng hvẽ của 1 số bộ phận  trên bv nhà

21.Biết đư­ợc ND và công dụng của bv nhà.

 

22.Biết được cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.

23. Biết đư­ợc cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.

24.Rèn luyện trí tưởng tượng

không gian, liên hệ thực tế.

 

25. Đọc đ­ược bvct đơn giản có hình cắt và có ren.

26.Đọc đ­ược bvct đơn giản có ren.

27. Đọc đ­ược bản vẽ lắp đơn giản.

 

Số

câu hỏi

1/ C1b

 

 

2/ C2a1a2 2b

4

Số điểm

1,0

 

 

2,0

3,0(30%)

TS C.hỏi

3

1

5

9

TS điểm

3,5 (35,0%)

1,0 (10,0%)

5,5(55,0%)

10(100%)

 

 

 

 


 

ĐÁP ÁN

Câu

Nội dung

Điểm

1

a. -Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu song song và vuông góc với mặt

      phẳng chiếu.

    -Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc

b. -Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.

    -Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể

 

0,25

0,25

0,25

0,25

2

a. -Ren dùng để ghép nối các chi tiết và truyền lực.

    Ví dụ: Bulông, đai ốc, phần đầu và thân vỏ bút bi,…

    -Tr20x2LH :

     Tr : kí hiệu ren hình thang; 10: kích thước đường kính d của ren;

     2: kích thước bước ren; LH: kí hiệu xoắn trái

b.-.Ren ngoài (ren trục)

-Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm

-Đường chân ren được vẻ bằng nét liền mảnh.Vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng.

     Ren bị che khuất

-Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.

0,25

0,25

 

0,25

0,25

 

0,25

0,25

 

 

0,25x2

3

a) 1. C    2. A      3. B

0,5x3

4

-Hình trụ: Khi quay hình chữ nhật 1 vòng quanh 1 cạnh cố định ta được hình trụ.

-Hình nón: Khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh 1 cạnh góc vuông cố định ta được hình nón.

-Hình cầu: Khi quay nửa hình tròn 1 vòng quanh đường kính cố định ta được hình cầu.

 

0,5

 

0,5

 

0,5

5

+ Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc, góp phần bảo vệ môi trường.

+ Làm việc theo quy trình giúp ta tiết kiệm được nguyên vật liệu  góp phần bảo vệ môi trường.

0,5

 

0,5

6

 

 

 

0,5x2

 

 

1,0


 

 

 

 

nguon VI OLET