Họ và tên :………………………….     KIỂM TRA 15 PHÚT – HK I

Lớp           :………………………                              Môn : Sinh 12 CB

   

01

02

03

04

05

06

07

08

09

10

11

12

13

14

15

 

Câu 1: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là

 A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.

     B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.

 C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.      

     D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.

Câu 2: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là

 A. ADN ligaza B. ADN pôlimeraza C. hêlicaza D. ADN giraza

Câu 3: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là

 A. 1800 B. 2400 C. 3000 D. 2040

Câu 4: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong

 A. ribôxôm. B. tế bào chất. C. nhân tế bào. D. ti thể.

Câu 5: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?

 A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’. B. Từ cả hai mạch đơn.

 C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc.

Câu 6: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là

 A. axit amin hoạt hoá. B. axit amin tự do. C. chuỗi polipeptit. D. phức hợp aa-tARN

Câu 7: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hidrô bổ sung?

 A. U và T B. T và A C. A và U D. G và X

Câu 8: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường có lactôzơ thì

 A. prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành. B. prôtêin ức chế không được tổng hợp.

 C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra. D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động.

Câu 9: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, lactôzơ đóng vai trò của chất

 A. xúc tác B. ức chế. C. cảm ứng. D. trung gian.

Câu 10: Các bazơ nitơ dạng hỗ biến kết cặp bổ sung không đúng khi ADN nhân đôi do có

 A. vị trí liên kết C1 và bazơ nitơ bị đứt gãy. B. vị trí liên kết hidrô bị thay đổi.

 C. vị trí liên kết của nhóm amin bị thay đổi. D. vị trí liên kết photpho di-este bị thay đổi

Câu 11: Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là

 A. mất đoạn.  B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.

Câu 12: Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là

 A. nuclêôxôm. B. sợi nhiễm sắc. C. sợi siêu xoắn. D. sợi cơ bản.

Câu 13: Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng

 A. mất đoạn nhiễm sắc thể. B. lặp đoạn nhiễm sắc thể.

 C. đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

Câu 14:  Một gen cấu trúc dài 4080 A0, có tỉ lệ A/G = 3/2. Gen này bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X . Số lượng nu từng loại của gen sau đột biến là:

 A. A = T = 719 , G = X = 481 B.A = T = 419 , G = X = 721

 C. A = T = 721 , G = X = 419  D. A = T = 481 , G = X = 720    

Câu 15: Một đoạn phân tử ADN có số lượng nucleotit loại A= 20% và có X= 621 nucleotit. Đoạn ADN này có chiều dài tính ra đơn vị μm là:

A.  0,7038     B.  0,0017595    C.  0,3519    D.  0.03519

 

 

 

 

                                               


Họ và tên :………………………….     KIỂM TRA 15 PHÚT – HK I

Lớp           :………………………                              Môn : Sinh 12 CB

   

01

02

03

04

05

06

07

08

09

10

11

12

13

14

15

 

Câu 1: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

 A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thoái hóa.

 C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.

Câu 2: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:

 A. tháo xoắn phân tử ADN.

 B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.

 C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN.

 D. nối các đoạn Okazaki với nhau.

Câu 3: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của

 A. mạch mã hoá. B. mARN. C. tARN. D. mạch mã gốc.

Câu 4: Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với vùng nào để làm gen tháo xoắn?

 A. Vùng khởi động. B. Vùng mã hoá. C. Vùng kết thúc. D. Vùng vận hành.

Câu 5: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở:

 A. nhân con B. tế bào chất C. nhân D. màng nhân

Câu 6: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa

 A. hai axit amin kế nhau.  B. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai.

 C. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. D. hai axit amin cùng loại hay khác loại.

Câu 7: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?

 A. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó. B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.

 C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động. D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.

Câu 8: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn

 A. phiên mã. B. dịch mã. C. sau dịch mã. D. sau phiên mã.

Câu 9:  Xét vùng mã hóa của một gen có khối lượng bằng 720.000 đvC và A = 3/2 G. Số Nu từng loại của gen là:

      A.  A=T= 600; G=X=900.  B.  A=T=700; G=X= 500 

      C.  A=T= 721; G=X=479  D. A=T= 720; G=X= 480.

Câu 10: Trường hợp đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen?   

      A. Thay 2 cặp G – X bằng 3 cặp A – T     B. Thay 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác cùng loại

      C. Đảo vị trí hai cặp nuclêôtit                     D. Cả ba trường hợp trên

Câu 11: Gen có 720 guanin và có A/G=2/3. Số liên kết hiđrô của gen là. 

       A. 3210      B. 3120       C. 2880   D. 3240

Câu 12: Gen A bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một bộ ba của mỗi mạch. Số liên kết hiđrô của gen sau đột biến so với trước đột biến đã:

      A. Tăng 9 liên kết                   B. Giảm 9 liên kết  

      C. Tăng 6 liên kết         D. Giảm 6 liên kết

Câu 13: Gen A có 90 vòng xoắn và có 20% ađênin bị đột biến mất 3 cặp nuclêôtit loại A – T nằm trọn vẹn trong một bộ ba của mỗi mạch. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là:

      A. A=T=357; G=X=540       B. A=T=360; G=X=537

      C. A=T=363; G=X=540       D. A=T=360; G=X=543

Câu 14: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?

 A. Đột biến gen. B. Đột biến lệch bội. C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Mất đoạn nhỏ.

Câu 15: Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là

 A. sợi ADN. B. sợi cơ bản. C. sợi nhiễm sắc. D. cấu trúc siêu xoắn.

                                               


 

Họ và tên :………………………….     KIỂM TRA 15 PHÚT – HK I

Lớp           :………………………                              Môn : Sinh 12 CB

   

01

02

03

04

05

06

07

08

09

10

11

12

13

14

15

 

Câu 1: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:

 A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG C. UUG, UAA, UGA D. UAG, UAA, UGA

Câu 2: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của

 A. mạch mã hoá. B. mARN. C. mạch mã gốc. D. tARN.

Câu 3: Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một phân tử prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên 1 cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nu của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen đã xảy ra là:

     A. Thay thế 1 cặp nu       B. Mất 1 cặp nu 

     C. Thêm 1 cặp nu                     D. Thêm 2 cặp nuclêôtit

Câu 4 : Moät gen coù 225 A vaø 525 G chiều dài của gen tính ra Micromet là:

   A. 0,51 B. 2550 C. 0,255 D. 5100

Câu 5: Dạng đột biến điểm làm dịch khung đọc mã di truyền là

 A. thay thế cặp A-T thành cặp T-A B. mất cặp nuclêôtit A-T hay G-X 

     C. thay thế cặp G-X thành cặp T-A D. thay thế cặp A-T thành cặp G-X

Câu 6: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu gọi là

 A. nhiễm sắc thể. B. axit nuclêic. C. gen. D. nhân con.

Câu 7: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là

 A. codon. B. axit amin. C. anticodon. C. triplet.

Câu 8: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?

 A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba. C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba.

Câu 9: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ AUG và UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

 A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.

 C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính thoái hóa.

Câu 10: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là

 A. ADN-polimeraza. B. restrictaza. C. ADN-ligaza. D. ARN-polimeraza.

Câu 11: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách

 A. liên kết vào vùng khởi động. B. liên kết vào vùng vận hành

 C. liên kết vào gen điều hòa. D. liên kết vào vùng mã hóa.

Câu 12: Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là

 A. vùng vận hành. B. vùng khởi động. C. vùng mã hóa. D. vùng điều hòa.

Câu 13: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là:

 A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. mất đoạn. D. lặp đoạn.

Câu 14: Thực chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự

 A. làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST. B. sắp xếp lại những khối gen trên nhiễm sắc thể.

 C. làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST. D. sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST.

Câu 15 : Một gen có 3000 nu và 3900 liên kết hiđrô. Số Nu từng loại của gen là:

      A.  A=T= 600; G=X=900.  B.  A=T=900; G=X= 600 

      C.  A=T= 720; G=X=480  D. A=T= 480; G=X= 720.

 

 

 

                                               


 

 

 

01

02

03

04

05

06

07

08

09

10

11

12

13

14

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

01

02

03

04

05

06

07

08

09

10

11

12

13

14

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

01

02

03

04

05

06

07

08

09

10

11

12

13

14

15

 

                                               

nguon VI OLET