Câu 1: Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn vật thể tự nhiên
A. Ấm nhôm, bình thuỷ tinh, nồi đất
B. Xenlulozo, kẽm, vàng
C. Bút chì, thước kẻ, tập sách
D. Nước biển, ao, hồ, suối.
Câu 2: Chất tinh khiết là:
A. Có tính chất không đổi
B. Có lẫn thêm vài chất khác
C. Gồm những phân tử đồng dạng
D. Không lẫn tạp chất
Câu 3: Trong các dãy chất cho dưới đây, hãy cho biết dãy chất nào là chất tinh khiết?
A. Nước, khí oxi, muối ăn, đường.
B. Sữa, nước mắm, khí oxi, nước.
C. Nước chanh, xăng, nhôm.
D. Kẽm, muối ăn, không khí, nước.
Câu 4: Mỗi chất có những tính chất nhất định. Điều này đúng với loại chất gì?
A. Chất tinh khiết. B. Đơn chất và hợp chất
C. Với mọi chất. D. Chất trong hỗn hợp.
Câu 5: Muối ăn có lẫn cát, để tách muối ăn ra khỏi cát em hãy chọn phương pháp thích hợp nhất:
A. Hoà tan- làm bay hơi- lọc.
B. Lọc- làm bay hơi.
C. Chưng cất.
D. Hoà tan - lọc -làm bay hơi.
Câu 6: Phương pháp lọc dùng để tách 1 hỗn hợp gồm:
A. Nước với cát.
B. Muối ăn với đường.
C. Rượu với nước.
D. Muối ăn với nước.
Câu 7: Hỗn hợp chất rắn nào sau đây có thể dễ tách riêng nhất bằng cách thêm nước vào rồi lọc:
A. Muối ăn và cát.
B. Muối ăn và đường.
C. Cát và mạt sắt.
D. Đường và bột mì.
Câu 8: Hãy so sánh các tính chất: màu sắc, vị, tính tan trong nước, tính cháy được của các chất: muối ăn, đường, than

Muối ăn
Đường
Than

Màu




Vị




Tính tan




Tính cháy




Chọn đáp án đúng
A.

Muối ăn
Đường
Than

Màu
 trắng
trắng
không

Vị
Mặn
Ngọt
không

Tính tan
tan
tan
không

Tính cháy
không
cháy
cháy

B.

Muối ăn
Đường
Than

Màu
 trắng
trắng
 đen

Vị
Mặn
Ngọt
không

Tính tan
tan
tan
không

Tính cháy
không
cháy
cháy

C.

Muối ăn
Đường
Than

Màu
 trắng
trắng
 đen

Vị
Mặn
Ngọt
không

Tính tan
tan
tan
không

Tính cháy
không
không
cháy

D.

Muối ăn
Đường
Than

Màu
 trắng
trắng
 đen

Vị
Mặn
Ngọt
không

Tính tan
tan
tan
không

Tính cháy
cháy
cháy
cháy


Câu 9: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
“Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1)…………………. về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2)…………………… mang (3)…………..”
A. (1) trung hòa; (2) hạt nhân; (3) điện tích âm
B. (1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron; (3) không mang điện
C. (1) không trung hòa; (2) một hạt electron; (3) điện tích dương
D. (1) trung hòa; (2) một hay nhiều electron ; (3) điện tích âm
Câu 10: Chọn đán án đúng nhất
A. Số p = số e
B. Hạt nhân tạo bởi proton và electron
C. Electron không chuyển động quanh hạt nhân
D. Eletron sắp xếp thành từng lớp
Câu 11: Cho biết số p, số e, số lớp e và số e lớp ngoài cùng của nguyên tử (I)

A. Số p = số e = 5 B. Số p = số e = 5
Số lớp e = 3 Số lớp e = 2
Số e lớp ngoài cùng =3 Số e lớp ngoài cùng =3
C. Số p là 5
Số e = số lớp e là 3
Số e lớp ngoài cùng là 2
D. số p là 5
số e lớp ngoài cùng = số lớp e = 3
số e là 4
Câu
nguon VI OLET