SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐỀ GIỚI THIỆU


ĐỀ THI OLIMPIC HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIV
MÔN: HOÁ HỌC LỚP 10
Thời gian làm bài : 180 phút


Câu 1 (2,5 điểm) Cấu tạo nguyên tử - Hạt nhân.

1. Một mẫu đá uranynit có tỉ lệ khối lượng 206Pb : 238U = 0,0453. Cho chu kì bán hủy của 238U là 4,55921.109 năm. Hãy tính tuổi của mẫu đá đó.
2. Cho A, B là 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn trong đó B có tổng số lượng tử ( n + l ) lớn hơn tổng số lượng tử ( n + l ) của A là 1. Tổng số đại số của bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng của cation A2+ là 3,5.
a. Xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên A, B.
b. Viết cấu hình electron và xác định tên của A, B.
Hướng dẫn.

Câu 1

Đáp án tham khảo
Điểm






1.
(1 đ)
Số mol 238U phóng xạ = số mol 206Pb = (mol)


0,25 đ


m U ban đầu = 1 + . 298 = 1,0523 (g)

0,25 đ


k = ; k =  ln 

0,25 đ


t =  ln = 3,35.108 năm

0,25 đ










2
(1,5 đ)

a. Vì 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ nên 2 nguyên tố có cùng số lớp electron (cùng n ). Mà tổng ( n + l ) của B lớn hơn tổng ( n + l ) của A là 1 nên: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của A, B là:
A: ns2; B: np1

0,25 đ


Mặt khác A có 2e ở lớp ngoài cùng cation A có dạng A2+. Vậy tổng đại số của 4 số lượng tử của A2+ là: (n – 1 ) + 1 + 1 – 1/2= 3,5

0,25 đ


Vậy 4 số lượng tử của :
A : n = 3 l = 0 m = 0 s = - 

0,25 đ


B: n = 3 l = 1 m = - 1 s = + 

0,25 đ


b. A: 1s22s22p63s2 ( Mg ).
0,25 đ


 B: 1s22s22p63s23p1 ( Al ).
0,25 đ

Câu 2 (2,5 điểm) Động học.
1. Cho phản ứng : (CH3)2O(k)  CH4(k) + CO(k) + H2(k)
Khi tiến hành phân hủy đimetyl ete (CH3)2O trong một bình kín ở nhiệt độ 504oC và đo áp suất tổng của hệ, người ta được các kết quả sau
t (giây)
0
1550
3100
4650

Phệ (mm Hg)
400
800
1000
1100

Dựa vào các kết quả này, hãy:
1. Chứng minh rằng phản ứng phân huỷ đimetyl ete là phản ứng bậc một.
2. Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 504oC. Tính áp suất tổng của hệ trong bình và phần trăm lượng (CH3)2O đã bị phân hủy sau 460 giây.
Hướng dẫn.

Câu 2

Đáp án tham khảo
Điểm






1.
(1,25 đ)
 (CH3)2O(k)  CH4 (k) + CO(k) + H2(k)
to = 0 Po
t Po – P P P P
( Ở thời điểm t thì áp suất của cả hệ là: Ph =Po +2P (P = (Ph – Po)/2.
( Ở thời điểm t, = Po – P = .



0,5 đ


Suy ra, ở thời điểm
* t = 0 s thì = 400 mm Hg
* t = 1550 s thì = 200 mm Hg
* t = 3100 s thì = 100 mm Hg
* t = 4650 s thì = 50 mm Hg


0,5 đ


Vì nhiệt độ và thể tích bình không đổi nên áp suất tỉ lệ với số mol khí. Ta nhận thấy, cứ sau 1550 giây thì lượng (CH3)2O giảm đi một nửa. Do đó, phản ứng phân hủy (CH3)2O là
nguon VI OLET