SỞ GD & ĐT SƠN LA
TRƯỜNG THPT CHUYÊN SƠN LA

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN HÓA HỌC LỚP 10
Thời gian : 180 phút


Câu 1: (Cấu tạo nguyên tử-Hóa học hạt nhân)
1. Nguyên tử nguyên tố X được bắn phá bằng chùm tia , tạo nên nguyên tố Y có electron cuối cùng được đặc trưng bởi 4 số lượng tử n=2; l=1; m=-1;
s= và đồng thời tách ra 1 proton. Biết tỉ lệ giữa hạt không mang điện và mang điện trong hạt nhân nguyên tử Y là 1,125.
a) Xác định nguyên tố X, Y và hoàn thành phương trình phản ứng hạt nhân.
b) Trong điều kiện thích hợp đơn chất X phản ứng với đơn chất Y tạo thành hợp chất Z. Xây dựng giản đồ năng lượng MO - LCAO và viết cấu hình electron cho anion Z-
2. Sự phân hủy phóng xạ của  tuân theo phản ứng bậc 1. Nghiên cứu về sự phóng xạ của thori đioxit, người ta biết chu kì bán hủy của là 1,39.1010 năm. Hãy tính số hạt  bị bức xạ trong 1 giây cho 1 gam thori đioxit tinh khiết. NA = 6,022.1023 mol-1.

Câu 2: ( Hình học phân tử-Liên kết hoá học-Tinh thể-Định luật tuần hoàn)
1. Xác định trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm, dạng hình học trong không gian của các ion . từ đó so sánh độ bền liên kết của các ion.
2. Cu ở trạng thái rắn kết tinh theo kiểu lập phương chặt khít nhất. Tính bán kính nguyên tử của Cu (theo Å). Biết khối lượng riêng của Cu bằng 8,96 g/cm3. M= 63,55.
Câu 3: ( Nhiệt hóa học )
Cho:
Chất
 
 

 
 -1384,6
 149,5

 
 -4324,7
 591,9

 
 -285,8
 70,1

 
 -241,8
 188,7

 Po = 1,013.105 Pa. Các tính chất nhiệt động này không phụ thuộc nhiệt độ
1. Có hiện tượng gì xẩy ra khi để 2 khoáng vật trên ra ngoài không khí có độ ẩm tương đối bằng 67% và nhiệt độ bằng 25oC .
2. Các kết quả thu được ở trên có thay đổi không khi hạ nhiệt độ xuống 0 oC.
3. Ở độ ẩm tương đối nào của không khí cả hai chất song song tồn tại ở 25oC.
Câu 4 : ( Động hoá học )
Phản ứng phân huỷ nhiệt Metan xảy ra như sau:
CH4  CH3 + H
CH4 + CH3  C2H6 + H
CH4 + H  CH3 + H2
H + CH3 + M CH4 + M
a. Áp dụng nguyên lý dừng với CH3 và H, chứng minh:

b. Nếu nồng độ có thứ nguyên phân tử / cm3 với thời gian tính bằng giây, hãy tìm thứ nguyên của k.

Câu 5. ( Cân bằng trong dung dịch điện li)
1. Người ta điều chế một dung dịch X bằng cách hoà tan 0,05 mol axit axetic và 0,05 mol Natri axetat trong nước rồi thêm nước đến thể tích 1 lít .
a) Tính pH của dung dịch X?
b) Tính giá trị pH của dung dịch thu được nếu thêm 10-3 mol HCl hoặc thêm 10-3 mol NaOH vào dung dịch X?
Cho Ka(CH3COOH) = 1,8.10-5.
2. Ion Fe(SCN)2+ có màu đỏ ở nồng độ bằng hoặc lớn hơn 10-5M. Hằng số phân li của ion đó là 10-2.
a) Một dung dịch chứa vết Fe3+. Thêm vào dung dịch này một dung dịch KSCN 10-2M (coi thể tích không đổi). Xác định nồng độ tối thiểu của Fe3+ để dung dịch xuất hiện màu đỏ.
b) Một dung dịch chứa Ag+ 10-2M và Fe3+ 10-4M. Thêm dung dịch SCN- vào tạo kết tủa AgSCN (coi thể tích không đổi). Xác định nồng độ Ag+ còn lại trong dung dịch khi xuất hiện màu đỏ.
Biết TAgSCN = 10-12

Câu 6. (Phản ứng oxi hoá khử - Pin điện -điện phân)
1. Cân bằng các phản ứng oxi hóa-khử sau đây theo phương pháp ion- electron:
a) +… b) NaClO + KI + H2O →...
2
nguon VI OLET