HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐBBB
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CHUYÊN DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM 2018


MÔN: HÓA HỌC LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút

ĐÁP ÁN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT



Câu 1 (2,0 điểm): Cấu tạo nguyên tử, phân tử. HTTH và định luật tuần hoàn.
1.1. Nguyên tố A có các giá trị năng lượng ion hóa như sau (tính theo kJ/mol)
I1
I2
I3
I4
I5
I6

577
1816
2744
11576
14829
18357

M là hợp chất giữa A và X với X là nguyên tố có số lượng tử ml + ms = -1/2. X không cùng nhóm với A, A và X có nguyên tử khối chênh lệch nhau không quá 16 và phân tử khối của M nằm trong khoảng 80 – 140. Tìm A và M.
1.2. Dựa vào quy tắc Slater, hãy tính năng lượng cần thiết (kJ) để chuyển 1 mol nguyên tử silic từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích có cấu hình electron [Ne]3s23p13d1.

Đáp án câu hỏi 1:
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm

1.1
Ta thấy có bước nhảy đột ngột về năng lượng ion hóa sau khi tất cả các electron hóa trị đã bị tách ra (từ I3 sang I4) ( A thuộc nhóm IIIA.
0,25


X có ml + ms = -1/2
( Nếu ms = -1/2 ( ml = 0 ( X có phân lớp ngoài cùng là p5 ( X thuộc nhóm VIIA
( Nếu ms = 1/2 ( ml = -1 ( X có phân lớp ngoài cùng là p1 ( X cùng nhóm với A (loại)
( M có dạng AX3
0,25


Vì nguyên tử khối chênh lệch không quá 16 đơn vị ( A và X cùng chu kì.
Phân tử khối của M nằm trong khoảng 80 – 140 ( nguyên tử khối trung bình của A và X từ 80 : 4 = 20 cho đến 140 : 4 = 35 ( A và X thuộc chu kì 3
0,25


Vậy X là Cl ; A là Al và M là AlCl3.
0,25

1.2
Năng lượng nguyên tử Si ở trạng thái cơ bản: 1s22s22p63s23p2

0,25


Năng lượng nguyên tử Si ở trạng thái kích thích: 1s22s22p63s23p13d1

0,25


Năng lượng cần thiết để chuyển nguyên tử Si từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích là:

0,25


Năng lượng cần thiết để chuyển 1 mol Si từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích (theo kJ) là:

0,25


Câu 2 (2,0 điểm): Liên kết hóa học - Hình học phân tử - Tinh thể
2.1. Trong các tinh thể sắt ( (cấu trúc lập phương tâm khối) các nguyên tử cacbon có thể chiếm các mặt của ô mạng cơ sở.
Bán kính kim loại của sắt là 1,24 . Tính độ dài cạnh a của ô mạng cơ sở.
Bán kính cộng hóa trị của cacbon là 0,77. Hỏi độ dài cạnh a sẽ tăng lên bao nhiêu khi sắt ( có chứa cacbon so với cạnh a khi sắt ( nguyên chất.
Tính độ dài cạnh ô mạng cơ sở cho sắt ( (cấu trúc lập phương tâm diện) và tính độ tăng chiều dài cạnh ô mạng biết rằng các nguyên tử C có thể chiếm tâm của các ô mạng cơ sở và bán kính kim loại sắt ( là 1,26. Có thể kết luận gì về khả năng xâm nhập của cacbon vào 2 loại tinh thể sắt trên.
2.2. Coban tạo ra được các ion phức: (CoCl2(NH3)4(+ (A), (Co(CN)6(3- (B), (CoCl3(CN)3(3- (C),
Viết tên của (A), (B), (C).
Theo thuyết liên kết hoá trị, các nguyên tử trong B ở trạng thái lai hoá nào?
Các ion phức trên có thể có bao nhiêu đồng phân lập thể? Vẽ cấu trúc của chúng.

Đáp án câu hỏi 2:
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm

2.1
a. sắt (: lập phương tâm khối
R = 1,24 ( a = 2,864

0,25


b. Độ dài đường chéo mặt bên  > 2R + 2r (tức là 4,05 > 2.1,24 + 2. 0,77)
Vậy khi C chiếm tâm của mặt bên thì không tiếp xúc với các quả cầu ở các đỉnh
( Khoảng cách từ tâm của ô mạng đến tâm
nguon VI OLET