Trường THCS Thái Bình                                                      Kế hoạch bài học công nghệ 8                              

Bài 1 – Tiết 1

Tuần:1  

 

VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT

TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

1. MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

 - HS  biết:

+ Biết được một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.

+ Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.

+ Một số lĩnh vực cần dùng bản vẽ kỹ thuật.

  - HS  hiểu:

 + Các lĩnh vực cần sử dụng bản vẽ kỹ thuật.

 + Tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất  và đời sống.

+ Mổi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ của ngành mình.

1.2 Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Nắm được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống

- HS thực hiện thành thạo: Biết được bản vẽ kĩ thuật được trong các lĩnh vực

1.2 Thái độ:

- Thói quen: Có hứng thú học tập môn vẽ kĩ thuật

- Tính cách: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật

- Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất

- Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống

- Bản vẽ kĩ thuật dùng các lĩnh vực

3. CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên:

Cả lớp: Bảng phụ vẽ sơ đồ hình 1.4

3.2 Học sinh: Nghiên cứu bài mới

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) Kiểm tra sĩ số  

4.2 Kiểm tra miệng: (2’) thông qua

GV giới thiệu chương trình môn CN 8:

- Phần 1: Vẽ kĩ thuật

- Phần 2: Cơ khí

- Phần 3: Kĩ thuật điện

4.3 Tiến trình bài học: 37’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Đinh Thị Hồng Thúy


 

Trường THCS Thái Bình                                                      Kế hoạch bài học công nghệ 8                              

Bài 1 – Tiết 1

Tuần:1  

 

VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT

TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

1. MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

 - HS  biết:

+ Biết được một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.

+ Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống.

+ Một số lĩnh vực cần dùng bản vẽ kỹ thuật.

  - HS  hiểu:

 + Các lĩnh vực cần sử dụng bản vẽ kỹ thuật.

 + Tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất  và đời sống.

+ Mổi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ của ngành mình.

1.2 Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Nắm được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống

- HS thực hiện thành thạo: Biết được bản vẽ kĩ thuật được trong các lĩnh vực

1.2 Thái độ:

- Thói quen: Có hứng thú học tập môn vẽ kĩ thuật

- Tính cách: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật

- Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất

- Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống

- Bản vẽ kĩ thuật dùng các lĩnh vực

3. CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên:

Cả lớp: Bảng phụ vẽ sơ đồ hình 1.4

3.2 Học sinh: Nghiên cứu bài mới

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) Kiểm tra sĩ số  

4.2 Kiểm tra miệng: (2’) thông qua

GV giới thiệu chương trình môn CN 8:

- Phần 1: Vẽ kĩ thuật

- Phần 2: Cơ khí

- Phần 3: Kĩ thuật điện

4.3 Tiến trình bài học: 37’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Đinh Thị Hồng Thúy


 

Trường THCS Thái Bình                                                      Kế hoạch bài học công nghệ 8                              

Hoạt động 1: (3’) Giới thiệu bài

Khi xây dựng một căn nhà, may một bộ đồ, đóng một cái bàn, một cái ghế những người thợ này cần phải làm gì?

GV chốt lại ý chính Đó cũng chính là vai trò của bản vẽ kĩ thuật

Hoạt động 2: (7’) Tìm hiểu các khái niệm chung. (Mục tiêu: Khi niệm bản vẽ kỹ thuật. Các lĩnh vực cần sử dụng bản vẽ kỹ thuật)

HS tìm hiểu thông tin SGK

◦ Bản vẽ kĩ thuật trình bày những vấn đề gì?

 

 

GV thông báo: Bản vẽ kỹ thuật được chia thành 2 loại lớn: bn vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng.

Bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ có liên quan đến những gì?

Bản vẽ cơ khí gồm bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp

◦ Bản vẽ xây dựng dùng để làm gì?

Bản vẽ xây dựng gồm bản vẽ nhà và bản vẽ công trình

Hoạt động 3: (10’) Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. (Mục tiêu: Hiểu được Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất. Tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất.)

HS quan sát hình 1.1 SGK và tìm hiểu thông tin

Trong giao tiếp hằng ngày con người dùng các phương tiện thông tin gì? (Tiếng nói, chữ viết…)

Trong kỹ thuật thì người ta dùng phương tiện thông tin gì để giao tiếp?

GV nêu một số ví dụ hình vẽ: trường học, bệnh viện…

GV nhấn mạnh: Ta thấy hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.

GV thông báo: Trong thực tế có nhiều sản phẩm do bàn tay, khối óc con người sáng tạo ra như từ bu lông, đai ốc đến chiếc ôtô, máy bay, con tàu vũ trụ; từ ngôi nhà ở đến các công trình kiến trúc xây dựng như: khu vui chơi giải trí, khu du lịch…

Các sản phẩm và những công trình đó muốn được chế tạo hoặc thi công đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì?

 

 

 

 

 

 

I. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật:

 

 

- Bản vẽ kĩ thuật (bản vẽ) trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo t lệ.

- Bản vẽ kỹ thuật được chia thành 2 loại lớn:

+ Bản vẽ cơ khí: dùng trong chế tạo, lắp ráp, sử dụng… các máy và thiết bị máy.

+ Bản vẽ xây dựng: dùng trong thi công, sử dụng… các công trình kiến trúc và xây dựng.

II. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trong quá trình sản xuất, muốn chế tạo các sản phẩm và thi công các công trình thì phải căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật. Do đó, bản vẽ kĩ thuật có vai trò rất quan trọng đối với sản xuất.

 

GV: Đinh Thị Hồng Thúy


 

Trường THCS Thái Bình                                                      Kế hoạch bài học công nghệ 8                              

Người công nhân khi chế tạo hoặc xây dựng các công trình thì căn cứ vào đâu?

HS quan sát hình 1.2 SGK

Hãy cho biết hình 1.2a, b, c liên quan như thế nào đến bản vẽ kĩ thuật?

GV nhấn mạnh: Người thiết kế và người thi công đều hiểu kí hiệu của bản vẽ và đọc được bản vẽ, do bản vẽ kĩ thuật được vẽ theo qui tắc thống nhất.

Những người làm công tác kĩ thuật khi trao đổi các ý tưởng kĩ thuật thì căn cứ vào đâu?

Hoạt động 4: (7’) Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống. (Mục tiêu: Hiểu được Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống. Tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống.)

Ta thấy để chế tạo sản phẩm, thi công các công trình thì cần phải có bản vẽ kĩ thuật. Vậy trong đời sống bản vẽ kĩ thuật đáp ứng được nhu cầu gì?

Kể tên những sản phẩm về đồ dùng điện, điện tử, thiết bị dùng trong sinh hoạt

Muốn sử dụng hiệu quả các sản phẩm này ta cần phải làm gì?

HS quan sát hình 1.3

Cho biết ý nghĩa của hai hình này?

Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng…

Muốn sử dụng tốt và an toàn các sản phẩm, các thiết bị chúng ta cần phải làm gì?

Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật có vai trò rất quan trọng đối với sản xuất và đời sống?

Hoạt động 5: (8’) Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật dùng trong các lĩnh vực ( Mục tiêu:Biết thêm một số lĩnh vực cần dùng bản vẽ kĩ thuật. Mi lĩnh vực đều có loại bản vẽ của ngành mình.)

Ta thấy bản vẽ kĩ thuật có vai trò rất quan trọng. Vậy bản vẽ kĩ thuật được dùng trong các lĩnh vực nào?

GV treo sơ đồ hình 1.4

HS tìm hiểu

Các lĩnh vực này có cần trang thiết bị không?

Nêu ví dụ về trang thiết bị mà các lĩnh vực này sử dụng

 

 

 

 

 

Những người làm công tác kĩ thuật hiểu được và trao đổi các ý tưởng kĩ thuật bằng bản vẽ kĩ thuật. Vậy BVKT là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật.

 

III. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Muốn sử dụng tốt và an toàn các sản phẩm, các thiết bị thì cần phải có bản vẽ kĩ thuật. Vì vậy, bản vẽ kĩ thuật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống.

 

IV. Bản vẽ kĩ thuật dùng trong các lĩnh vực:

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Đinh Thị Hồng Thúy


 

Trường THCS Thái Bình                                                      Kế hoạch bài học công nghệ 8                              

Khi chế tạo hoặc sử dụng các trang thiết bị trên cần phải làm gì?

GV nhấn mạnh: Ta thấy mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình

GV thông báo: Bản vẽ kĩ thuật được vẽ bằng tay hoặc vẽ bằng máy

Bản vẽ kĩ thuật dùng trong các lĩnh vực nào?

 

 

Ta thấy bản vẽ kĩ thuật có vai trò rất quan trọng. Vậy học vẽ kĩ thuật để làm gì?

 

 

Bản vẽ kĩ thuật dùng trong các lĩnh vực như: Nông nghiệp, cơ khí, điện lực, kiến trúc, xây dựng, giao thông, quân sự…

Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống, tạo điều kiện học tốt các môn KHKT khác.

4. Tổng kết: 3’

1. Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật?

2. Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?

1. Vì những người làm công tác kĩ thuật hiểu được và trao đổi các ý tưởng kĩ thuật bằng bản vẽ

2. Khi chế tạo các sản phẩm hay thi công các công trình, sử dụng tốt và an toàn các sản phẩm, các công trình đó cần phải có bản vẽ thuật của chúng.

5 Hướng dẫn học tập: 2’

* Đối với bài học ở tiết học này:

+ Học thuộc phần ghi SGK/7.

+ Xem và trả lời lại các câu hỏi1,2,3SGK/7.

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

    Xem trước  bài 2 “Hình chiếu”

     + Thế nào là hình chiếu của vật thể ?

     + Có mấy phép chiếu?

     + Chuẩn bị mỗi nhóm: 1 bao diêm, bao thuốc lá, bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu .

V. RÚT KINH NGHIỆM

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Đinh Thị Hồng Thúy


 

Trường THCS Thái Bình                                                      Kế hoạch bài học công nghệ 8                              

Bài 2 – Tiết 2

Tuần:1

HÌNH CHIẾU

1. MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

- HS biết: Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật

- HS hiểu: Khái niệm hình chiếu, vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật

1.2 Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Nhận biết được 3 hình chiếu

- HS thực hiện thành thạo: Xác định được các mặt phẳng chiếu

1.3 Thái độ:

- Thói quen: Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu trên bản vẽ

- Tính cách: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Khái niệm về hình chiếu

- Các phép chiếu

- Các hình chiếu vuông góc

- Vị trí các hình chiếu

3. CHUẨN BỊ:

 3.1 Giáo viên: Cả lớp

- Hình 2.2, hình 2.3, hình 2.4

- Hộp dạng hình hộp chữ nhật; bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng

 3.2 Học sinh: Nghiên cứu bài mới và trả lời câu hỏi như phần hướng dẫn tự học

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’)Kiểm tra sỉ số

                                   8A2                  8A3:

4.2 Kiểm tra miệng: 4’

Câu hỏi

Trả lời

1. Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật?

2. Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?

 

3. Có những phép chiếu nào?

1. Vì những người làm công tác kĩ thuật hiểu được và trao đổi các ý tưởng kĩ thuật bằng bản vẽ

2. Khi chế tạo các sản phẩm hay thi công các công trình, sử dụng tốt và an toàn các sản phẩm, các công trình đó cần phải có bản vẽ thuật của chúng.

3. Có ba loại phép chiếu:

- Phép chiếu xuyên tâm

- Phép chiếu song song

- Phép chiếu vuông góc

4.3 Tiến trình bài học: 33’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Đinh Thị Hồng Thúy


 

Trường THCS Thái Bình                                                      Kế hoạch bài học công nghệ 8                              

Hoạt động 1: (2’) Giới thiệu bài

Chúng ta đã biết bản vẽ kĩ thuật được ứng dụng rất nhiều trong sản xuất, đời sống và trong nhiều lĩnh vực khác. Do đó, để đọc được bản vẽ kĩ thuật trước hết phải hiểu rõ về các hình chiếu. Vậy thế nào là hình chiếu và bao gồm những loại hình chiếu nào?

Hoạt động 2: (5’) Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu. (Mục tiêu: Biết được khái niệm hình chiếu)

HS quan sát hình 2.1 SGK/ 8

Hình 2.1 diễn tả nội dung gì?

Chĩ rõ vật thể, tia chiếu, mặt phẳng chiếu, hình chiếu trên hình.

Khi các tia chiếu chiếu xuống vật thể thì thu được một hình trên mặt phẳng, hình này là hình chiếu

Thế nào là hình chiếu của vật thể?

GV thông báo: Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu hay mp hình chiếu.

Hoạt động 3: (8’) Tìm hiểu các phép chiếu. (Mục tiêu: Biết được có 3 phép chiếu, hiểu được đặc điểm của các tia chiếu.)

GV treo hình 2.2

HS quan sát hình 2.2

HS thảo luận theo bàn để nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu

Đại diện nhóm trả lời

Các nhóm khác nhận xét

Đặc điểm của các tia chiếu khác nhau có các phép chiếu khác nhau.

Có những loại phép chiếu nào? Nêu đặc điểm của từng loại phép chiếu.

 

 

GV thông báo công dụng của các phép chiếu như SGK

Hoạt động 4: (12’) Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc. (Mục tiêu: biết được có 3 mặt phẳng chiếu và 3 hình chiếu, hiểu được đặc điểm của của các mặt phẳng chiếu và các hình chiếu.)

GV treo hình 2.3

HS quan sát hình và tìm hiểu thông tin

 

 

 

 

 

 

I. Khái niệm về hình chiếu:

 

 

 

 

 

 

Chiếu vật thể lên một mặt phẳng thu được một hình gọi là hình chiếu của vật thể.

 

 

II. Các phép chiếu:

 

 

 

 

 

 

 

 

  Có ba loại phép chiếu:

- Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu đồng quy tại một điểm (tâm chiếu)

- Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau

- Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

 

III. Các hình chiếu vuông góc:

1. Các mặt phẳng chiếu:

 

 

- Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng

GV: Đinh Thị Hồng Thúy


 

Trường THCS Thái Bình                                                      Kế hoạch bài học công nghệ 8                              

GV giới thiệu mô hình 3 mặt phẳng chiếu

Các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào với người quan sát?

HS chỉ và nêu tên 3 mặt phẳng chiếu trên mô hình

HS quan sát hình 2.4

Có những loại hình chiếu nào?

Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh thuộc các mặt phẳng chiếu nào?

Ba hình chiếu này có hướng chiếu như thế nào?

 

GV cho HS quan sát lại mô hình 3 mặt phẳng chiếu

GV thông báo: Trong bản vẽ kĩ thuật người ta xây dựng 3 mặt phẳng chiếu thành 1 mặt phẳng chiếu.

GV mở 3 mặt phẳng chiếu 1 mặt phẳng chiếu

Hoạt động 5: (6’) Tìm hiểu vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. (Mục tiêu: Biết được mi hình chiếu có một vị trí nhất định trên bản vẽ. Hiểu được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ.)

Khi xây dựng 3 mặt phẳng chiếu 1 mặt phẳng chiếu thì vị trí các hình chiếu trên bản vẽ được sắp xếp như thế nào?

GV treo hình 2.5

HS quan sát hình 2.5

Vị trí các hình chiếu được sắp xếp như thế nào trên bản vẽ?

 

GV nhấn mạnh lưu ý như SGK

- Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng

- Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh

2. Các hình chiếu:

 

 

- Hình chiếu đứng: có hướng chiếu từ trước tới.

- Hình chiếu bằng: có hướng chiếu từ trên xuống.

- Hình chiếu cạnh: có hướng chiếu từ trái sang.

 

IV. Vị trí các hình chiếu:

 

 

 

 

- Hình chiếu đứng: ở góc trên bên trái bản vẽ.

- Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.

- Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng.

4. Tổng kết: 5’

1. Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?

 

 

2. Mối quan hệ giữa các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?

3. BTa (SGK/ 10)

1. - Hình chiếu đứng: ở góc trên bên trái bản vẽ.

- Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.

- Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng.

2. Hình chiếu cạnh cao bằng hình chiếu đứng, rộng bằng hình chiếu bằng.

3. Hướng chiếu A: hình chiếu 2; hướng chiếu B: hình chiếu 3; hướng chiếu C: hình chiếu 1

 5Hướng dẫn học tập: 2’

* Đối với bài học ở tiết học này:

GV: Đinh Thị Hồng Thúy


 

Trường THCS Thái Bình                                                      Kế hoạch bài học công nghệ 8                              

     + Cần nắm: Đặc điểm các hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ.

     + Xem và trả lời lại các câu hỏi 1,2,3SGK/10. Làm tiếp bài tập b/ 10 (SGK) vào tập

+ Đọc phần có thể em chưa biết/sgk/11

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

+ Xem trước bài 3 “TH; Hình chiếu của vật thể”

+  Kẻ sẵn bảng 3.1 vào giấy.

+ Chuẩn bị: Giấy A4, bút chì, tẩy, thước.

V.RÚT KINH NGHIỆM
 

 

 

 

 



 


GV: Đinh Thị Hồng Thúy


 

Trường THCS Thái Bình                                                      Kế hoạch bài học công nghệ 8                              

Tiết 3-Bài 4

BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN

1. MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức:

- HS biết: Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp trên bản vẽ: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.

- HS hiểu:

+ Sự tương quan giữa hướng chiếu và hình chiếu tương ứng

+ Biểu diễn được hình chiếu của các khối đa diện trên bản vẽ.

1.2 Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Đọc và nhận dạng được khối đa diện trên bản vẽ.

- HS thực hiện thành thạo: Nhận dạng được hình chiếu của khối đa diện

1.3 Thái độ:

- Thói quen: Chú ý quan sát, ham học hỏi

- Tính cách: Có ý thức trong học tập

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Tìm hiểu khối đa diện

- Tìm hiểu khái niệm về hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều.

- Hình chiếu của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều.

3. CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên:

 Cả lớp:

+ Mô hình mặt phẳng hình chiếu

+ Mô hình các khối đa diện

3.2 Học sinh: Mỗi nhóm 1 hộp thuốc lá, đai ốc 6 cạnh; nghiên cứu bài mới

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’)Kiểm tra sỉ số

                                   8A2:                    8A3:

4.2 Kiểm tra miệng: 3’

Câu hỏi

Trả lời

1. Thế nào là hình chiếu của vật thể?

 

2. Có những loại hình chiếu nào? Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào?

1. Chiếu vật thể lên một mặt phẳng thu được một hình gọi là hình chiếu của vật thể

2. – Hình chiếu đứng: ở góc trên bên trái bản vẽ

- Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng

- hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng

   4.3 Tiến trình bài học: 34’

 

 

GV: Đinh Thị Hồng Thúy


 

Trường THCS Thái Bình                                                      Kế hoạch bài học công nghệ 8                              

 

 

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động 1: (3’) Giới thiệu bài

Hoạt động 2: (5’) Tìm hiểu các khối đa diện. (mục tiêu: Biết nhận dạng các khối đa diện thường gặp. Hiểu khái niệm khối đa diện.)

GV giới thiệu mô hình các khối đa diện

HS quan sát hình 4.1 và mô hình các khối đa diện

Các khối hình học đó được bao bởi các hình gì?

Hình tam giác, hình chữ nhật… là các đa giác phẳng

Vậy các khối đa diện được bao bởi các hình gì?

Kể một số vật thể có dạng khối đa diện.

Hoạt động 3: (10’) Tìm hiểu về hình hộp chữ nhật. (Mục tiêu: Biết nhận dạng hình hộp chữ nhật. Hiểu khái niệm hình hộp chữ nhật. Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật. Đối chiếu các hình chiếu với vật mẫu.)

HS quan sát hình 4.2 và mô hình hình hộp chữ nhật

Hình hộp chữ nhật được bao bởi các hình gì?

Các cạnh và các mặt của hình hôp chữ nhật có đặc điểm gì?

Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh lần lượt có hướng chiếu như thế nào?

GV đặt hộp phấn nằm ngang trong mô hình 3 mp chiếu

Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng có dạng như thế nào?

Hình chiếu đứng phản ánh mặt nào của hình hộp chữ nhật?

Tương tự đối với hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh

GV vẽ hình chiếu đứng lên bảng

HS lên bảng vẽ hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh

HS quan sát hình 4.3, trả lời các câu hỏi và điền từ vào bảng 4.1

Dựa vào bảng 4.1, gv nêu câu hỏi:

 

I. Khối đa diện:

 

 

 

 

Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng.

 

 

 

II. Hình hộp chữ nhật:

 

 

1. Thế nào là hình hộp chữ nhật?

 

Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật.

 

2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật:

 

  

               

 

 

  h 

 a  b

 

b

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Đinh Thị Hồng Thúy

nguon VI OLET