Trường THCS Tân Thạnh.  Giáo án Mĩ Thuật

Tuần :

Tiết :

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

Bài 1:   VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ  QUẠT GIẤY

I. Mục tiêu:

- KT: HS biết cách trang trí một quạt giấy.

- KN:HS trang trí được quạt giấy.

- TĐ: HS cảm nhận được vẽ đẹp.

II. Chuẩn bị:

- GV: + Bài vẽ minh hoạ các bước.

          + Bài Vẽ HS cũ.

          + Đồ dùng dạy học.

          - HS: + Dụng cụ học tập.

  + Sưu tầm quạt giấy được trang trí đẹp.

III. Các bước lên lớp:

  1. Ổn định tổ chức lớp

Kiểm tra sĩ số – vệ sinh lớp – nề nếp.

  1.   Kiểm tra kiến thức cũ

Kiểm tra dụng cụ học tập.

  1.   Dạy bài mới
  • Phương pháp: Trực quan – vấn đáp – thưc hành.

 

Hoạt động GV & HS

Nội dung

- GV: Giới thiệu bài mới và ghi tên bài.

* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:

- GV: Cho HS quan sát một số quạt.

? Người ta thường làm quạt bằng chất liệu gì?

? Cách thức trang trí?

? Màu sắc?

? Vai trò quạt giấy như thế nào?

 

* Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí:

- GV: Cho HS quan sát tranh minh hoạ các bước.

- HS: Quan sát.

 

TRANG TRÍ QUẠT GIẤY.

I. Quan sát và nhận xét:

 

- Chất liệu: giấy, vải, nan...

 

- Cách thức trang trí rất phong phú.

- Màu sắc hài hoà.

- Quạt dùng để trang trí, biểu diễn văn nghệ…

II. Cách tạo dáng và trang trí:

 

1. Tạo dáng:

 

- Vẽ 2 đường tròn đồng tâm

- Vẽ nan quạt (chia nan quạt đều nhau)

2. Trang trí: 

 Giáo Viên: Trần Bá Trung.   - 1 -


Trường THCS Tân Thạnh.  Giáo án Mĩ Thuật

- GV: Vẽ minh hoạ các bước.

 

- HS: Quan sát.

* Hoạt động 3: HS làm bài.

- HS: Làm bài.

- GV: Gợi ý, hướng dẫn điều chỉnh.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- GV: Chọn bài HS nhận xét: dáng quạt, cách trang trí màu sắc.

- HS: Quan sát và nhận xét.

- GV: Nhận xét, đánh giá.

 

- Tìm bố cục (theo các cách sắp xếp).

- Tìm hoạ tiết.

- Vẽ hoạ tiết và tô màu.

 

 

 

 

III. Bài tập:

 

 Em hãy trang trí một quạt giấy.

 

  1. Củng cố:

? Người ta thường sử dụng chất liệu gì để làm quạt?

? Có các loại quạt nào?

    5.  Dặn dò:

-         Về nhà hoàn thành bài.

-         Chuẩn bị bài sau (Sưu tầm tranh ảnh về miõ thuật thời Lê).

IV. Rút kinh nghiệm:

 

Kí duyệt

           Ngày:

 

 

 

 

 

                                                                                                         

Tuần:

Tiết :

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 2: THƯỜNG THỨC MIÕ THUẬT

SƠ LƯỢC VỀ  MĨ THUẬT THỜI LÊ

I. Mục tiêu:

 Giáo Viên: Trần Bá Trung.   - 1 -


Trường THCS Tân Thạnh.  Giáo án Mĩ Thuật

- KT:HS hiểu khái quát về mĩ thuật của thời Lê.

- KN: thấy được nét độc đáo của mĩ thuật thời Lê.

- TĐ: HS tự hào về MT dân tộc.

Yêu quý giá trị nghệ thuật của dân tộc.

II. Chuẩn bị:

- GV: + Một số hình ảnh mĩ thuật thời Lê.

          + Bộ tranh mĩ thuật Lê.

          - HS: + Xem bài trước.

  + Sưu tầm một số ảnh mĩ thuật Lê.

III. Các bước lên lớp:

  1. Ổn định tổ chức lớp

Kiểm tra sĩ số – vệ sinh lớp – nề nếp.

  1.   Kiểm tra kiến thức cũ

Kiểm tra dụng cụ học tập.

  1.   Dạy bài mới
  • Phương pháp: Trực quan – vấn đáp – thảo luận.

 

Hoạt động GV & HS

Nội dung

- GV: Giới thiệu bài mới và ghi tên bài.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu bối cảnh:

- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin từ SGK.

? Ta đã tìm hiểu mĩ thuật của các triều đại nào ở Việt Nam?

- GV: Giới thiệu một số nét bối cảnh lịch sử thời Lê.

 

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về mĩ thuật thời Lê.

- GV: Chia nhóm thảo luận.

? Mỗi loại hình nghệ thuật có công trình, tác phẩm nào tiêu biểu? (liệt kê)

 

 

- HS: Thảo luận và trình bày.

- GV: Gợi ý và cùng HS nhận xét.

 

- GV: Kết luận.

 

 

- GV: Yêu cầu HS xem hình 2 SGK để cảm nhận được phong cảnh điêu khắc thời Lê.

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ.

I. Bối cảnh lịch sử:

- Nhà Lê xây dựng chính quyền phong kiến trung ương tập quyền ngày càng hoàn thiện và chặt chẽ. Ngoài ra còn xây dựng công trình thuỷ lợi.

- Nhà Lê là triều đại tồn tại lâu nhất và có nhiều biến động lịch sử xã hội Việt Nam.

II. Sơ lược về mĩ thuật thời Lê:

1. Nghệ thuật kiến trúc:

* Kiến trúc cung đình:

Nhà Lê cho xây dựng nhiều cung điện lớn: Điện Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ…

Ngoài ra còn xây dựng khu Lam Kinh tại Thọ Xuân Thanh Hoá.

* Kiến trúc tôn giáo:

Nhà Lê đề cao nho giáo đã cho xây dựng nhiều miếu thờ khổng Tử, trường dạy nho học.

2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí: 

* Điêu khắc:

- Kinh đô Thăng Long có các bệ rồng ở các điện Kính Thiên.

 Giáo Viên: Trần Bá Trung.   - 1 -


Trường THCS Tân Thạnh.  Giáo án Mĩ Thuật

 

 

- GV: Giới thiệu 2 dòng tranh dân gian: Đông Hồ, Hàng Trống.

 

- GV: Đưa ra một số hình ảnh để HS thấy được một số đặc điểm của mĩ thuật thời Lê.

 

* Hoạt động 3: Đặc điểm

- Một số pho tượng phật: Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay, phật nhập nát bàn…

* Chạm khắc trang trí:

Chủ yếu chạm khắc hình rồng, mây, sông nước, cảnh đấu vật, đấu cờ, trai gái vui đùa.

- Dòng tranh điêu khắc, tranh DG ra đời.

3. Nghệ thuật gốm:

Gốm thời Lê có nét chất phát, khoẻ khoắn qua cách tạo dáng.

4. Đặc điểm: Mĩ thuật chạm khắc gốm, tranh dân gian đạt mức điêu luyện tinh tế.

 

  1. Củng cố:

? Trình bày một số công trình kiến trúc thời Lê?

? Hoạ tiết gì được sử dụng để trang trí?

? Cho biết một số tác phẩm điêu khắc?

    5.  Dặn dò:

-         Về nhà xem lại bài.

-         Chuẩn bị bài sau (Sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh mùa hè).

IV. Rút kinh nghiệm:

Kí duyệt

         Ngày

 

 

 

 

 

 

Tuần

Tiết

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

Bài 3 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA THỜI LÊ

 

I. Mục tiêu:

- KT: HS biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê.

- KN: HS thấy được nét độc đáo của mĩ thuật thời Lê.

- TĐ: HS tự hào về MT dân tộc.

 Giáo Viên: Trần Bá Trung.   - 1 -


Trường THCS Tân Thạnh.  Giáo án Mĩ Thuật

II. Chuẩn bị:

- GV: Bộ tranh mĩ thuật thời Lê.

          - HS: Xem trước bài.

III. Các bước lên lớp:

  1. Ổn định tổ chức lớp

Kiểm tra sĩ số – vệ sinh lớp – nề nếp.

  1.   Kiểm tra dụng cụ học tập
  2.   Dạy bài mới
  • Phương pháp: Trực quan – vấn đáp – thảo luận.

 

Hoạt động GV & HS

Nội dung

- GV: Giới thiệu bài mới và ghi tên bài.

 

* Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến trúc thời Lê:

- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát ảnh.

? Mô tả kiến trúc Chùa Keo?

? Chất liệu?

- HS: Thảo luận và trình bày.

- GV: Nhận xét và rút ra kết luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu điêu khắc, chạm khắc và trang trí:

- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.

- GV: Cho HS quan sát ảnh và giới thiệu tỉ lệ về chi tiết tượng thông qua dụng cụ trực quan.

- GV: Cho HS xem cách thức chạm khắc hoạ tiết để HS thấy được tính độc đáo của mĩ thuật thời Lê.

? Chạm khắc thời Lê chọn những hoạ tiết gì để trang trí?

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA THỜI LÊ.

I. Kiến trúc:

- Chùa Keo xây dựng 1061 hiện ở xã Duy Nhất – Vũ Thư– Thái Bình. Diện tích 58000m.

- Gác chuông chùa keo điển hình là một kiến trúc gổ cao 4 tầng gần 12m.

Chùa Keo là một kiến trúc gổ tiêu biểu cho mĩ thuật cổ Việt Nam.

II. Điêu khắc và chạm khắc trang trí:

1. Điêu khắc:

  Tượng quan âm nghìn mắt nghìn tay được tạc vào năm 1656. bằng gổ gồm 42 tay lớn, 952 tay nhỏ, toạ lạc trên toà sen, cao 2m.

   Bố cục hình tròn cân đối hài hoà.

 

2. Trạm khắc trang trí:

 

Thời Lê có rất nhiều bia đá khắc hình rồng, bên cạnh là các hoạ tiết: mây, sông, nước, hoa, lá.

 

 

  1. Củng cố:

? Em cho biết một số công trình kiến trúc tiêu biểu của thời Lê?

? Tác phẩm nghệ thuật điêu khắc?

? Hoạ tiết sử dụng trang trí?

    5.  Dặn dò:

- Về nhà xem bài.

 Giáo Viên: Trần Bá Trung.   - 1 -


Trường THCS Tân Thạnh.  Giáo án Mĩ Thuật

- Chuẩn bị bài sau: Sưu tập các khẩu hiệu.

IV. Rút kinh nghiệm:

 

 

 

 

Kí duyệt

     Ngày:

 

                                                                                                         

 

 

 

 

 

 

Tuần

Tiết

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

Bài 4: VẼ TRANG TRÍ

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH

 

I. Mục tiêu:

- KT: HS biết cách tạo dáng và trang trí được chậu cảnh.

- KN: HS tạo dáng và trang trí được một chậu cảnh.

- TĐ: HS cảm nhận đc một chậu cảnh đẹp.

II. Chuẩn bị:

- GV: + Bài vẽ của HS cũ.

          + Tranh ảnh về chậu cảnh..

          - HS: + Dụng cụ học tập.

          + Sưu tập tranh ảnh về chậu cảnh.

III. Các bước lên lớp:

  1. Ổn định tổ chức lớp

Kiểm tra sĩ số – vệ sinh lớp – nề nếp.

  1.   Kiểm tra kiến thức cũ

Kiểm tra dụng cụ học tập.

  1.   Dạy bài mới
  • Phương pháp: Trực quan – vấn đáp – thưc hành.

 Giáo Viên: Trần Bá Trung.   - 1 -


Trường THCS Tân Thạnh.  Giáo án Mĩ Thuật

Hoạt động GV & HS

Nội dung

- GV: Giới thiệu bài mới và ghi tên bài.

 

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- GV: Cho HS quan sát một số chậu cảnh được tạo dáng và trang trí đẹp.

? Hình dáng của mỗi chậu như thế nào?

? Trang trí theo cách sắp xếp nào?

? Màu sắc có hài hoà không?

* Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí:

- GV: Yêu cầu HS quan sát các bước tiến hành ở SGK trang 91.

- GV: Hướng dẫn cụ thể tường bước.

                  

HS: Quan sát.

- GV: Cho HS quan sát một số hoạ tiết trang trí trên chậu cảnh, để HS thấy được: cần chọn hoạ tiết phù hợp với kiểu dáng chậu cảnh.

* Hoạt động 3: Bài tập:

- HS: Làm bài.

- GV: Góp ý, điều chỉnh

* Hoạt động 4: Đánh giá:

 - GV:  Chọn bài HS nhận xét: Kiểu dáng, hoạ tiết, màu sắc.

- HS: Nhận xét.

- GV: Đánh giá kết luận.

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH.

I. Quan sát, nhận xét:

- Rất phong phú về kiểu dáng.

- Màu sắc có sự hài hoà.

- Nơi sản xuất nổi tiếng: Bát Tràng, Đồng Triều, Đồng Nai, Bình Dương.

 

 

II. Tạo dáng và trang trí:

1. Tạo dáng:

- Phác khung hình chung.

- Phác các chi tiết đặc điểm.

- Điều chỉnh.

2. Trang trí:

- Tìm bố cục.

- Tìm hoạ tiết.

- Tìm và tô màu.

 

III. Bài tập:

 

 Em hãy tạo dáng và trang trí một chậu cảnh.

 

  1. Củng cố:

? Em cho biết một số nơi sản xuất nổi tiếng?

? Khi trang trí chậu cảnh cần trang trí điều gì?

    5.  Dặn dò:

-         Về nhà hoàn thành bài.

-         Chuẩn bị bài sau: + Xem trước bài.

 Giáo Viên: Trần Bá Trung.   - 1 -


Trường THCS Tân Thạnh.  Giáo án Mĩ Thuật

+ Sưu tầm tranh mĩ thuật thời Lê.

IV. Rút kinh nghiệm:

 

 

Kí duyệt

          Ngày:

 

 

 

 

Tuần

Tiết

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

Bài 5 :VẼ TRANG TRÍ

TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU

 

I. Mục tiêu:

- KT: HS biết cách trình bày khẩu hiệu.

- KN: HS trình bày được khẩu hiệu.

- TĐ: HS thấy được ý nghĩa, sự trang nghiêm của khẩu hiệu.

II. Chuẩn bị:

- GV: Khẩu hiệu minh hoạ.

          - HS: + Dụng cụ học tập.

          + Sưu tầm khẩu hiệu.

III. Các bước lên lớp:

  1.   Ổn định tổ chức lớp
  2. Kiểm tra sĩ số lớp
  3. Dạy bài mới
  • Phương pháp: Trực quan – vấn đáp – thực hành.

 

Hoạt động GV & HS

Nội dung

- GV: Giới thiệu bài mới và ghi tên bài.

* Hoạt động 1: HS quan sát, nhận xét:

- GV: Trình bày:

          RA SỨC THI

    ĐUA HỌC TẬP TỐT  (1)

          RA SỨC

thi  đua học tập tốt (2)

- GV: Yêu cầu HS nhận xét cách trình bày.

TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU.

I. Quan sát, nhận xét:

- Khi trình bày cần chú ý cách ngắt câu cho đúng.

- Kích thước các con chữ phải bằng nhau.

- Đều nhau giữa con chữ và chữ.

Chú ý: cần phải kẻ chữ in hoa cho khẩu hiệu.

 Giáo Viên: Trần Bá Trung.   - 1 -


Trường THCS Tân Thạnh.  Giáo án Mĩ Thuật

- HS: Trình bày.

- GV: Đánh giá kết luận.

* Hoạt động 2: Cách trình bày:

- HS: Quan sát.

- GV: Hướng dẫn cụ thể tường bước.

 

 

 

* Hoạt động 3: Bài tập:

- HS: Làm bài.

- GV: Góp ý, điều chỉnh: Kích thước, khoảng cách, màu sắc.

- Màu nền và màu chữ phải trái ngược nhau về sắc độ

 

 

II. Cách trình bày:

- Sắp xếp chữ thành dòng.

- Vẽ phác kích thước và khoảng cách các chữ.

- Kẻ chi tiết.

- Tìm và vẽ màu.

III. Bài tập: Em hãy trình bày khẩu hiệu:

“Học tập tốt – lao động tốt.”

 

4        Củng cố:

- GV: Chọn bài HS nhận xét:

+ Cách trình bày.

+ kích thước.

+ Khoảng cách.

+ Màu sắc.

    5.  Dặn dò:

-         Về nhà hoàn thành bài.

-         Chuẩn bị bài sau

IV. Rút kinh nghiệm

 

 

 

Kí duyệt

          Ngày:

 

                                                                                                         

 

 

 

 

 

 

Tuần

Tiết

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 Giáo Viên: Trần Bá Trung.   - 1 -


Trường THCS Tân Thạnh.  Giáo án Mĩ Thuật

 

Bài 6 :VẼ TRANG TRÍ

TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU

 

I. Mục tiêu:

- KT: HS biết cách trình bày khẩu hiệu.

- KN: HS trình bày được khẩu hiệu.

- TĐ: HS thấy được ý nghĩa, sự trang nghiêm của khẩu hiệu.

II. Chuẩn bị:

- GV: Khẩu hiệu minh hoạ.

          - HS: + Dụng cụ học tập.

          + Sưu tầm khẩu hiệu.

III. Các bước lên lớp:

  1.   Ổn định tổ chức lớp
  2. Kiểm tra sĩ số lớp
  3. Dạy bài mới
  • Phương pháp: Trực quan – vấn đáp – thực hành.

 

Hoạt động GV & HS

Nội dung

- GV: Giới thiệu bài mới và ghi tên bài.

* Hoạt động 1: HS quan sát, nhận xét:

- GV: Trình bày:

          RA SỨC THI

    ĐUA HỌC TẬP TỐT  (1)

          RA SỨC

thi  đua học tập tốt (2)

- GV: Yêu cầu HS nhận xét cách trình bày.

- HS: Trình bày.

- GV: Đánh giá kết luận.

* Hoạt động 2: Cách trình bày:

- HS: Quan sát.

- GV: Hướng dẫn cụ thể tường bước.

 

 

 

* Hoạt động 3: Bài tập:

- HS: Làm bài.

- GV: Góp ý, điều chỉnh: Kích thước, khoảng cách, màu sắc.

TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU.

I. Quan sát, nhận xét:

- Khi trình bày cần chú ý cách ngắt câu cho đúng.

- Kích thước các con chữ phải bằng nhau.

- Đều nhau giữa con chữ và chữ.

Chú ý: cần phải kẻ chữ in hoa cho khẩu hiệu.

- Màu nền và màu chữ phải trái ngược nhau về sắc độ

 

 

II. Cách trình bày:

- Sắp xếp chữ thành dòng.

- Vẽ phác kích thước và khoảng cách các chữ.

- Kẻ chi tiết.

- Tìm và vẽ màu.

III. Bài tập: Em hãy trình bày khẩu hiệu:

“KHÔNG CÓ GÌ QUÝ HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO.”

 Giáo Viên: Trần Bá Trung.   - 1 -


Trường THCS Tân Thạnh.  Giáo án Mĩ Thuật

4        Củng cố:

- GV: Chọn bài HS nhận xét:

+ Cách trình bày.

+ kích thước.

+ Khoảng cách.

+ Màu sắc.

    5.  Dặn dò:

-         Về nhà hoàn thành bài.

-         Chuẩn bị bài sau

IV. Rút kinh nghiệm

 

 

 

Kí duyệt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần

Tiết

Ngày soạn:

Ngày dạy:

 

Bài 7: VẼ THEO MẪU

VẼ TĨNH VẬT

 

I. MỤC TIÊU

- KT: HS biết cách vẽ tranh tĩnh vật.

- KN:  HS vẽ được tranh.

- T Đ: HS cảm nhận được bài có bố cục đẹp.

II. CHUẨN BỊ

- GV: + Mẫu vẽ.

 + Bài vẽ HS cũ

 Giáo Viên: Trần Bá Trung.   - 1 -

nguon VI OLET