Tuần:14

Tiết  28

 

                              Ngày soạn:

       Ngày dạy:

Bài 13:

Cắm hoa trang trí

I. Mục tiêu

   Sau khi học xong bài này, hs cần đạt được các mục tiêu:

- Biết chọn các dụng cụ, vật liệu cần thiết để cắm hoa

- Nêu được nguyên tắc cắm hoa trang trí nhà ở

- Hình thành tính thẩm mĩ và hứng thú cắm hoa trang trí làm đẹp cho ngôi nhà

II.Chuẩn bị

- Tranh cắm hoa trang trí

- Sưu tầm thêm các loại tranh ảnh về cắm hoa

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Câu 1: Những loại hoa nào được dùng trong trang trí nhà ở?

- Câu 2: Hoa được cắm ở đâu để phát huy tác dụng trang trí?

3. Bài mới

a. Đặt vấn đề

   Chúng ta đã biết rằng hoa có ý nghĩa ntn đối với trang trí nhà ở? Nhưng cắm hoa ntn để tôn lên được vẻ đẹp cho hoa và vẻ đẹp cho ngôi nhà, để tìm hiểu về vấn đề đó, chúng ta cùng vào bài Cắm hoa trang trí

b. Nội dung dạy học

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về dụng cụ và vật liệu cắm hoa

- Cho hs quan sát tranh hình 2.19 và một số mẫu bình cắm hoa đã chuẩn bị

? Kích cỡ, hình dáng, chất liệu làm các bình cắm được thể hiện ntn

 

? Ngoài những loại bình cắm trên, bằng các ý tưởng sáng tạo độc đáo, các em hãy sử dụng những dụng cụ đơn giản mà vẫn đạt được hiểu cao trong trang trí?

? Ngoài bình cắm, người ta công sử dụng dụng cụ nào khác?

- Gv giới thiệu cho hs về những dụng cụ như: Bàn chông là 1 khối kim loại, mặt dưới bằng phẳng, mặt trên gắn nhiều đinh nhọn để cắm cành hoa vào, có nhiều dạng tròn, chữ nhật, bầu dục…

Ngoài ra còn 1 số dụng cụ phụ tryợ như binh phun nước, băng dính, dây kẽm để buộc hoặc uốn cành…

Gv cho hs quan sát 1 số tranh ảnh cắm hoa nghệ thuật

? Người ta sử dụng những vật liệu nào để cắm bình hoa này?

 

? Nên chọn hoa nào để cắm?

 

 

 

? Cắm thêm cành hoa vào bình hoa có tác dụng gì? Em thấy ở địa phương em, loại cành nào thường được sử dụng?

? Có những loại lá nào hay dùng trang trí cho bình hoa?

? Hãy kể 1 số loại hoa, cành, lá thường dùng để cắm vào các bình hoa trong gia đình em?

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa

- Gv cắm thử những bông hoa có dáng cao vào bình thấp và cắm hoa có cấu tạo vòng nở lớn vào bình cao, rồi cắm ngược lại, yêu cầu hs quan sát và nhận xét

? Trong một bình hoa, nên sử dụng màu sắc hoa như thế nào?

 

- Yêu cầu hs quan sát hình sgk.

? Gv đưa ra một số màu sắc của hoa như đỏ, vàng, hồng, tím, trắng…yêu cầu hs chọn màu hoa cắm xen nhau sao cho phù hợp với màu của bình?

? Bình màu nào có thể dùng với nhiều màu sắc của hoa hơn?

? Quan sát ngoài thiên nhiên, em thấy vị trí các bông hoa nở tryên cây như thế nào?

- Gv hướng hs đến việc cắm hoa trong bình cũng cần tạo độ chênh lệch dài ngắn tự nhiên

- Yêu cầu hs qsat hình 2.21 để phát hiện vị trí các bông hoa phụ thuộc vào độ nở của hoa như thế nào?

? Tỉ lệ cân đối giữa hoa và bình được tính như thế nào?

 

 

 

 

 

 

 

? Gv cho 1 số giá trị cụ thể của D và h để hs tập đo độ dài cành chính cần cắt ( lọ thấp:  D= 15cm, h= 10cm; lọ cao: D= 20cm, h= 35cm)

 

 

- Yêu cầu hs quan sát hình 2.22 và dựa vào thực tế, nhận xét về cách đặt bình hoa ở các vị trí có phù hợp không? Tại sao?

? Nêu cách đặt bình hoa trang trí phù hợp với vị trí cần trang trí?

 

? Thực hiện đúng nguyên tắc cắm hoa có tác dụng gì?

 

 

 

- Hình dáng, kích cỡ đa dạng, phong phú; cao, thấp, tròn, dẹt, lẵng, cốc, ấm, giỏ…

Các chất liệu làm bình cắm cũng khác nhau: gốm, sứ, thủy tinh, nhựa, mây, tre, trúc…

- Có thể sử dụng các vật dụng đơn giản như bát thủy tinh, chậu, giỏ, cốc, vỏ chai…cũng tạo nét độc đáo

 

 

- Dụng cụ cắt tỉa hoa: dao, kéo

Dụng cụ để giữ hoa trong bình khi cần: mút xốp, bàn chông, lưới thép…

 

 

 

 

- Dùng hoa, cành, lá

 

 

 

- Có thể chọn bất kì loại hoa nào, kể cả hoa khô và hoa giả

- Cành làm cho bình hoa thêm sinh động, đẹp mắt, như cành thủy trúc

 

- Lá măng, lá vạn tuế, dương xỉ, lưỡi hổ…

 

 

 

- Hs liệt kê

 

 

 

- Hs: hoa có dáng cao phải cắm vào bình cao, hoa mềm, thấp, to phải cắm vào bình thấp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Có thể dùng 1 loại hoặc nhiều loại hoa, một hoặc nhiều màu sắc, màu hoa và màu bình cắm tương phản sẽ làm nổi bật hơn

 

 

- Bình màu sáng nên chọn hoa đỏ+vàng+trắng hay 1 màu đỏ hoặc tím; Bình tối chọn vàng+ hồng+tím hay 1 màu trắng hoặc vàng…

 

- Bình màu tối

 

 

 

 

- Nở không đuề, bông cao, bông thấp, bông to, bông nhỏ…

 

 

 

 

 

 

- Hoa càng nở càng cắm thấp sát miệng bình, hoa có độ vuơn thẳng hoặc nụ cắm xa miệng bình

- Độ dài cành chính 1:   = 1,52(D+h), trong đó D là đường kính lớn nhất của bình; h là chiều cao của bình

Cành chính 2:   = 2/3

Cành chính 3:   = 2/3

Các cành phụ   có chiều dài ngắn hơn cành chính đứng bên nó

- Hs tính và đưa ra đáp án: với lọ thấp, độ dài các cành cần cắt lần lượt là 3740cm, 2527cm; 1618cm

Với lọ cao, độ dài cành cần cắt lần lượt là 107145cm; 7177cm; 4751cm

(chiều dài cần cắt = chiều dài cành chính+ chiều cao lọ hoa)

- Cách đặt bình  hoa phù hợp

- Hs trả lời; bàn ăn, bàn tiếp khách đặt bình hoa thấp, góc, trên tủ đặt lọ hoa cao; hoa treo tường có độ dài, cành mềm, rủ xuống…

- Sẽ đạt được hiệu quả cao nhất khi trang trí, đồng thời nắm vững nguyên tắc cắm hoa sẽ vận dụng để tạo nên những kiểu cắm hoa độc đáo

I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa

1. Dụng cụ cắm hoa

a. Bình cắm

- Bình cắm hoa dùng để cắm hoa và cung cấp nước, dinh dưỡng cho hoa

+ Hình dáng, kích cỡ đa dạng: bình cao, thấp, bát, lẵng, ngoài ra có thể sử dụng những loại bình đơn giản như bát, vỏ chai, cốc, ấm…một cách sáng tạo, độc đáo

+ Chất liệu làm bình: thủy tinh, gốm, sứ, nhựa, gỗ, tre, trúc, mây…

 

 

 

b. Các dụng cụ khác

- Dụng cụ cắt tỉa: dao, kéo…

- Dụng cụ để giữ hoa trong bình: mút xốp, lưới thép, bàn chông…

Ngoài ra còn có bình phun nước, băng dính, dây kẽm

2. Vật liệu cắm hoa

 

 

 

 

 

 

a. Các loại hoa

Có thể chọn bất kì loại hoa nào để cắm, nhưng khi cắm nên chọn những bông tươi và đẹp nhất làm cành chính

b. Các loại cành

Có thể dùng cành tươi, cành khô như cành trúc, cành thủy trúc, cành mai…tạo đường nét chính của bình hoa

c. các loại lá

Các loại lá phổ biến như lá măng, lá dương xỉ, lưỡi hổ, lá thông, lá vạn tuế…tạo vver mềm mại, tươi mát, giữ nước cho bình hoa

 

 

 

 

 

 

II. Nguyên tắc cắm hoa

1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng, màu sắc

 

 

 

 

 

 

 

II. Nguyên tắc cơ bản

1. Sự

 

 

 

- Hoa có dáng cao như hoa huệ dơn cắm ở bình cao; hoa to, mềm, thấp như hoa súng, cúc nên cắm ở bình thấp

- Có thể dùng 1 màu hay nhiều màu hoa trong 1 bình

- Bình và hoa có màu tương phản sẽ nổi bật hơn. Bình màu nâu, đen, xám, trắng thích hợp cắm nhiều màu sắc hoa

 

 

 

2. Sự cân đối về kích thước giữa cành hoa và bình cắm

- Hoa có độ nở lớn phải cắm sát miệng bình, hoa có độ vươn thẳng hoặc nụ phải cắm xa miệng bình

- Xác định độ dài cành chính so với miệng bình

+ Cành chính thứ 1 (   )

= 1,5 2(D+h)

Trong đó D là đường kính lớn nhất của bình; h là chiều cao của bình

+ Cành chính 2 (  ):            = 2/3

+ Cành chính 3 (  ):            = 2/3

+ Các cành phụ   có chiều dài ngắn hơn cành chính đứng bên nó

Lưu ý: chiều dài các cành được tính từ miệng bình trở lên, khi cắt hoa cần chú ý đến chiều cao của bình

 

 

3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí

- ở bàn ăn, bàn tiếp khách cầm đặt bình hoa thấp, không che khuất tầm nhìn của người ngồi

- ở góc nhỏ, trên tủ, kệ đặt lọ cao, nhỏ

- Hoa treo tường mềm, buông dài

c. Tổng kết

? Nêu cách tính độ dài cành chính?

? Liên hệ địa phương về các loại hoa và cách chọn hoa phù hợp với bình cắm?

d. Hướng dẫn- Về nhà tìm hiểu trong thực tế về các bước cắm hoa- Đọc trước phần III. Quy trình cắm hoa

 

 

nguon VI OLET