KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH 12
Thời lượng: 1 tiết (Tiết 2 - Bài 2)
Ngày soạn: 5/9/2021
Ngày dạy: Tuần 1
TÊN CHỦ ĐỀ: VẠT CHẤT, CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
 I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất Năng lực
MỤC TIÊU
STT

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Nhận thức Sinh học
- Nêu được khái niệm phiên mã, dịch mã
(1)


- Trình bày được các diễn biến chính của quá trình phiên mã và dịch mã.
(2)


- Giải thích được sự khác nhau về nơi xảy ra phiên mã và dịch mã. Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã và dịch mã.
(3)

Tìm hiểu thế giới sống
- Học viên xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì.
(1)


- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
(2)


- Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
(3)

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Giải thích được vì sao thông tin di truyền ở trong nhân tế bào  nhưng vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở tế bào chất.
(1)


- Giải thích  nguyên nhân sự khác biệt của các loài sinh vật.
(2)


- Giải thích được sự đa dạng sinh học trong tự nhiên.
(3)

NĂNG LỰC CHUNG

Tự chủ
và tự học
- Năng lực trình bày suy nghĩ,ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
(1)


- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm gen, cấu trúc chung của gen cấu trúc; mã di truyền và quá trình nhân đôi AND.
- Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả hiện tượng biểu hiện trên hình.
- Phát triển được kỹ năng so sánh, suy luận trên cơ sở hiểu biết về mã di truyền.
(2)

Giải quyết vấn đề sáng tạo
- Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền, biến dị
(1)

Thể chất
- Kỹ năng thu thập phân tích dữ liệu phục vụ cho quá trình nhận thúc
(1)

CÁC PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

Trách nhiệm
- Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…
(1)


- Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về gen và mã di truyền. 
- Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu
(2)


- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
(3)

Chăm chỉ
- Nghiêm túc thực hiện các yêu cầu của thầy cô hướng dẫn
(1)

Trung thực
- Từ những thành tựu khoa học xây xựng niềm tin, thế giới quan khoa học
(1)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV:
- Máy chiếu, máy tính và các tư liệu tranh ảnh, flash, video.
- Phim( hoặc ảnh động, tranh ảnh phóng to) quá trình phiên mã và dịch mã và máy chiếu, máy tính.
- Tranh vẽ hình SGK , Giấy A0 , bút dạ
- SGK, Sách giáo viên và tài liệu tham khảo.
- Phiếu giao bài, phiếu học tập và đáp án
2. Chuẩn bị của HS:
- HS Sưu tầm các tranh ảnh tiêu biểu để sử dụng trong tiết học
- Đọc sách giáo khoa và tài liệu tham khảo ở nhà.
- Phiếu giao bài, phiếu học tập đã trình bày các nội dung được yêu cầu chuẩn bị.
- SmartPhone hoặc Ipad có nối mạng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
STT
Câu hỏi
Đánh giá nôi dung trình bày

1
Mã di truyền là gì ? Nêu các đặc điểm của mã di truyền ?
Đáp án – biểu điểm
- Khái niệm: Là trình tự các nu trong gen quy định trình tự các axit amin trong
nguon VI OLET