Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

 

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

   -HS biết :

     + Hoạt động 1: mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối

     + Hoạt động 2: Viết được PTHH

   -HS hiểu :

     + Hoạt động 1: Chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối

2. Kĩ năng:     

- Lập sơ đồ mối quan hệ  giữa các loại hợp chất vô cơ.

- Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá.

- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí

3. Thái độ :

- Thói quen :Giáo dục học sinh tính cẩn thận.

Tính cách :Làm việc khoa học

4. Trọng tâm:

- Mối quan hệ hai chiều giữa các loại hợp chất vô cơ.

- Kĩ năng thực hiện các phương trình hóa học.

II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

Giấy Ao tóm tắt mối quan hệ giữa các loại HCVC

Bảng phụ ghi bài tập

1

 


2.Học sinh:

    Ôn lại tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối

    Mỗi tính chất viết PT minh họa

    Làm BT 1,2,3 SGK/41

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

  1. Ổn định lớp (1’)
  2. Kiểm tra miệng (8’)

Gọi 4 học sinh nêu tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối? Viết phương trình hoá học minh hoạ

                     Oxit axit + nước   → Dung dịch axit.          2 điểm.

                     Oxit axit + kiềm   → Muối + nước.             2 điểm.

HS 1            Oxit bazơ + nước → Dung dịch kiềm.        2 điểm.

                     Oxit bazơ + oxit axit → Muối.                    2 điểm.

                     Oxit bazơ + axit    → Muối + nước.            2 điểm.

HS 2             Quỳ tím → Đỏ.                                            2 điểm.

                     Kim loại → Muối + khí hiđro.                    2 điểm.

Axit +            Oxit kim loại → Muối  + nước.                   2 điểm.

                     Bazơ → Muối + nước.                                 2 điểm.

                     Muối → Axit mới + muối mới.                   2 điểm.

HS 3

                                  Axit → Muối + nước. .                               2 điểm.                          

                               →    Oxit kim loại + nước.                  2 điểm.

                      Quỳ tím → Xanh.                                       1 điểm.

                      Phenolphtalêin → Đỏ.                                1 điểm.

                      Oxit axit → Muối  + nước.                         2 điểm.           

                       Muối → Muối mới + bazơ mới.                2 điểm.

1

 


 

HS 4-              Kim loại → Muối mới + kim loại mới.      2 điểm.

                      Kiềm → Muối + bazơ mới.                        2 điểm.

                      Axit → Muối + axit mới.                             2 điểm.

                      Muối → 2 muối mới.                                   2 điểm.

                      Nhiệt phân                                                   2 điểm

       GV tổ chức cho Hs nhận xét bổ sung. GV đánh giá cho điểm.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1): Giữa các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối có sự chuyển đổi hoá hoc với nhau thế nào? Điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì?Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay:

b. Các hoạt động chính:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

 

* Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ ( 10 phút)

GV yêu cầu các nhóm điền chất thích hợp cho các chuyển hóa

Nhóm 1: 1,2,3

Nhóm 2: 4,5,7

Nhóm 3: 6,8

Nhóm 4 :9

- Chọn chất tác dụng để thực hiện các chuyển hoá ở sơ đồ trên.

 

* Hoạt động 2 :PƯHH minh họa (10 phút)

Gọi HS viết phương trình phản ứng minh hoạ cho sơ đồ trên.

 

I.Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II/ Những phản ứng hoá học minh hoạ:

 

1

 


1/ Oxit bazơ + axit

2/Oxit axit + dd bazơ

3/ Oxi bazơ + H2O

4/ Bazơ không tan bị phân huỷ

5/ Oxit axit + H2O

6/ dd Bazơ + dd muối

7/ Muối + axit

8/ axit + bazơ.

9/oxit axit + oxit bazơ

Giáo viên gợi ý HS: Cùng 1 chuyển hoá có thể chọn các loại hợp chất khác nhau để thực hiện chuyển hoá đó. Cần lưu ý điều kiện phản ứng xảy ra

GV : Nắm vững mối quan hệ giữa các loại HCVC để giải thích, vận dụng trong quá trình sản xuất

 

1/ CuO+2HCl CuCl2+H2O

2/SO2+2NaOH Na2CO3+H2O

3/ Na2O+H2O 2NaOH

4/ Cu(OH)2(r)–->CuO+H2O

5/ SO3+H2O H2SO4

6/2 NaOH+CuCl2 Cu(OH)2+2NaCl

7/Na2CO3+2HCl 2NaCl+H2O+CO2

8/ HCl+NaOH NaCl+H2O

9/CaO + CO2 CaCO3

 

 

4. Củng  cố - Đánh giá – Dặn dò(10’):

a. Cũng cố:

-GV: Treo bảng phụ bài tập

 Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau

a.Na2O NaOH Na2SO4 NaCl  NaNO3

b. Fe(OH)3  Fe2O3  FeCl3   Fe(NO3)3  Fe(OH)3  Fe2(SO4)3

Bài tập 2: Có 4 lọ dung dịch mất nhãn chứa một trong các chất : NaOH, HCl , FeCl3, CuSO4 ở mỗi lọ. Chỉ dùng quì tím hãy nhận biết dung dịch trong từng lọ.

       HS: Quì tím xanh : NaOH

              Quì tím đỏ : HCl

              Dùng dd làm quì tím nhận biết hai dd còn lại nếu xuất hiện kết tủa đỏ nâu là FeCl3, kết tủa xanh lam là CuSO4

1

 


    Bài tập 3: Nung nóng 14,2g hh A gồm CaCO3 và MgCO3 ta thu được 3,36 lit khí CO2 ( đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hh đầu

Số mol CO2 : n =

  Gọi x là số mol CaCO3

         y                MgCO3

  CaCO3           to           CaO  +   CO2

    x                                                 x

 MgCO3           to               MgO   +  CO2

    y                                                     y

Ta có    : x   +   y = 0,15

                100x +  84y = 14,2

               x = 0,1, y = 0,05

  %CaCO3 =

   % MgCO3 = 29,6%

6.Hướng dẫn học tập : ( 5 phút)

  + Đối với bài học ở tiết này:

  Ôn lại tính chất hóa học của các chất vô cơ

  Làm BT 1,2,3,4 SGK/ 41

  +Hướng dẫn bt :

  2/ xem lại điều kiện phản ứng trao đổi

  4/ kimloại oxitbazơmuối cloruamuối sunfatmuối cacbonat.

  +Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

    Ôn lại tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối

    Oxit , axit, bazơ, muối có mấy loại ? mỗi loại viết 2 CTHH

     Làm BT 1,2,3 SGK/ 43

1

 


   HD BT3 : Viết PTPƯ CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl

                                             Cu(OH)2       to           CuO  +  H2O

                          Tìm số mol NaOH số mol dư

                           Dựa vào số mol không dư lập luận theo PTPƯ số mol CuO  m. từ PT số mol NaCl m

 

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

.........................……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

1

 

nguon VI OLET