GIÁO ÁN DẠY HỌC

MÔN HÓA HỌC LỚP 11 – CƠ BẢN

Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Dung

Sinh viên thực hiệnNguyễn Trung Hiếu

Bài 35 : BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG,

MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC (Tiết 1)

I – Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức

- Học sinh cần biết được :

+ Khái niệm , công thức chung , đặc điểm cấu tạo , đồng phân , danh pháp của benzen và đồng đẳng

+ Tính chất vật lý : Các quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi của các chất trong dãy đồng đẳng của benzen

+ Tính chất hóa học: phản ứng thế của benzen đồng đẳng

2. Kĩ năng

- Viết được công thức cấu tạo của benzen một số chất trong dãy đồng đẳng.

- Viết được các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học benzen, vận dung quy tắc thế để dự đoán sản phẩm phản ứng.

- Xác đinh công thức phân tử, viết công thức cấu tạo gọi tên benzene đồng đẳng

3. Tình cảm , thái độ

- Thấy được tầm quan trọng của của benzene đổng đẳng trong nền công nghiệp hóa học .Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của việc nghiên cứu benzen từ đó tạo cho học sinh niềm hứng thú trong học tập , tìm tòi sáng tạo khi học bài này.

II – Chuẩn bị

- Giáo viên: Sách giáo khoa , giáo án


- Học sinh: Đọc trước bài 35 : benzen và đồng đẳng

III – Phương pháp

- Sử dụng phương pháp đàm thoại,trực quan, nêu giải quyết vấn đề

IV – Tiến trình bài dạy

1. Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra

3. Nội dung bài mới
Giới thiệu : ...

Thời gian

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

 

Hoạt động 1 : Nghiên cứu dãy đồng đẳng của benzen

-         Yêu cầu học sinh nêu CTPT của benzen đã học ở lớp 9

-         Đưa ra 1 số đồng đẳng khác của benzen như : C7H8, C8H10, C9H12...yêu cầu học sinh tìm ra công thức tổng quát của dãy đồng đẳng benzen

 

 

 

 

 

HS nghe giảng và đưa ra câu trả lời :

CTTQ: CnH2n-6  (n≥6)

 

 

 

 

A.BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I.ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP , CẤU TẠO

1.Dãy đồng đẳng của benzen

-         Benzen C6H6 và các hidrocacbon thơm khác có công thức phân tử là C7H8, C8H10, ..., lập thành dãy đồng đẳng có công thức phân tử chung CnH2n-6( n ≥ 6 ). Giải thích tại sao n ≥ 6

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về Đồng phân và danh pháp của benzen

  • Yêu cầu HS Dựa vào bảng 7.1 sgk trang 151, cho biết:

+ Khi nào ankylbenzen có đồng phân ?
+ Ankylbenzen có những kiểu đồng phân nào ?

 

 

 

 

 

 

+ Từ C8H10 trở đi có đồng phân

+ 2 loại đồng phân: đồng phân vị trí tương đối các nhóm ankyl quanh

2.Đồng phân , danh pháp

Đồng phân :

- Từ C8H10 trở đi đồng phân.

- 2 loại đồng phân:

đồng phân vị trí tương đối của các nhánh

+ đồng phân mạch C của mạch nhánh

 

 

 


 

 

 

 

 

 

 

 

  • Vận dụng viết đồng phân của phân tử C8H10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV Trình bày cách gọi tên của các đồng đẳng  của benzen.

- Hướng dẫn:

+ Cách đánh số các nguyên tử C của vòng benzen sao tổng chỉ số nhỏ nhất.

+ Trường hợp vòng benzen hai nhánh thể gọi các nhánhvị trí 1,2 = o (ortho); 1,3 = m (meta); 1,4 = p (para) ở trước tên nhóm ankyl.

- Gọi tên các đồng phân của C8H10?

-Một số gốc ankyl thường gặp:

- Giới thiệu tên thường Toluen Xilen.

(Xilenvòng benzen

  2 nhóm thế metyl).

vòng benzen về cấu tạo mạch cacbon của mạch nhánh.

 

 

 

 

+ Các đồng phân cấu tạo của C8H10 :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi tên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Danh pháp :

Tên hệ thống : Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + benzen

 

 

 

 

 

 

Tên thông thường: 

    

Toluen                o-xilen

 

 

 

 

 

m-xilen                     p-xilen

 


 

 

 

 

 

Hoạt động 3 : Tìm hiểu về cấu tạo benzen

GV yêu cầu HS quan sát  hình 7.1 SGK rút ra nhận xét về :

+Đặc điểm lien kết trong phân tử benzen

+Vị trí các nguyên tử trong phân tử benzen

+Cấu trúc phân tử benzen

 

HS quan sát và đưa ra được nhận xét :

-         Phân tử có 3 liên kết đôi

-         Các nguyên tử nằm trên 6 đỉnh của lục giác đều

6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C nằm trên 1 mặt phẳng

3.Cấu tạo

-         Có 3 liên kết đôi liên hợp khép kín trong vòng benzen

-         Cả 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên một mặt phẳng

-         Cấu trúc phân tử benzen là hình lục giác đều

-         Cách biểu diễn

 

Hoạt động 4 : Tìm hiểu về tính chất vật của benzen đồng đẳng

GV nêu lược tính chất vật của benzen đồng đẳngyêu cầu học sinh nghiên cứu SGK ( không ghi vở )

Bổ sung: hiđrocacbon thơm nguyên liệu pha vào xăng để chống kích nổ cho xăng. Hầu hết các đều độc, thể gây ung thư.

 

HS chú ý nghe giảng

II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- chất lỏng hoặc rắnđiều kiện thường.

- mùi đặc trưng.

- Không tan trong nước nhẹ hơn nước, tan nhiều trong các dung môi hữu .

 

 

Hoạt động 5 : Tìm hiểu về tính chất hóa học của benzen đồng đẳng : phản ứng thế

+ Yêu cầu HS dựa vào đặc điểm cấu tạo vòng của benzen từ đó dự đoán tính chất hóa học + Các hidrocacbon thơm 2 trung tâm phản ứng : Vòng benzen mạch nhánh

+ Cho benzen phản ứng với brom khan xúc

Nghiên cứu , trả lời :

Đặc điểm cấu tạo của benzen :

+ Mạch vòng : có khả năng cho phản ứng thế

+ Có 3 liên kết π liên hiệp : cho phản ứng cộng

+ Phản ứng oxi hóa

 

 

 

 

Viết các PTHH

 

 

III. Tính chất hóa học.

1. Phản ứng thế.

a. Thế nguyên tử H của vòng benzen.

- Phản ứng với halogen.

+ Benzen phản ứng thế với brom khi xúc tác bột sắt

 

Viết dạng CTPT : C6H5Br cho học sinh biết làm bài tập


 

tác bột sắt , yêu cầu HS giải thích hiện tượng viết phương trình hóa học.

+ Nếu cho toluen phản ứng với brom cũng cho hiện tượng giống benzen.Yêu cầu HS viết PTHH biết toluene chủ yếu thế bromvị trí ortho para ( GV giải thích tại sao lại thế vào ortho para )

 

 

+ Giới thiệu phản ứng thế của benzen với HNO3 đặc xúc tác H2SO4 đặc

Tương tự như phản ứng với halogen,toluen phản ứng với axit nitric cũng cho sản phẩm vào vị trí ortho , para.Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng

 

 

 

 

 

 

 

GV giới thiệu cho HS về phản ứng thế nguyên tử H của mạch nhánh.

+ Khi ánh sáng hoặc nhiệt độ thì ankyl benzen phản ứng với brom xảy ranhóm ankyl tương tự như ankan

+Yêu cầu HS viết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Viết phương trình phản ứng

 

 

 

 

Quy tắc thế: Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl.

 

 

 

 

 

Chú ý nghe giảng và tiến hành viết phương trình :

 

 

 

+ Phản ứng với axit nitric

 

 

Quy tắc thế: Các ankylbenzen dễ
tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự
thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so
với nhóm ankyl.

 

b. Thế nguyên tử H của mạch nhánh.

 


 

PTHH giữa toluen với brom

 

 

4.Củng cố.

- Xem lại thuyết về Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp , phản ứng thế của benzen đồng đẳng

- Làm bài tập 1,3/159 SGK

5.Dặn .

- Đọc bài trước để chuẩn bị cho tiết 2.


 

 

nguon VI OLET