Ngày soạn:01/09/2021


Dương Thị Phượng


TIẾT 1- BÀI 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học HS biết được:
- Học sinh biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.
- Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.
- Bước đầu học sinh biết các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học:
- Khi học tập môn Hóa học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ.
- Học tốt môn Hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.
2. Kĩ năng: HS đạt được các kỹ năng:
- Bước đầu học sinh biết quan sát thí nghiệm, tự tút ra nhận xét về những hiện tượng quan sát được .
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn, hứng thú say mê, kiên trì trong học tập, cẩn thận khi làm thí nghiệm.
4. Năng lực cần hướng đến:
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực làm việc độc lập, năng tư duy, năng lực tổng hợp.
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
+ Dụng cụ :ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt
+ Hóa chất :dung dịch NaOH, ddCuSO4, HCl, đinh sắt .
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp(1’):
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy

8C1
……………..
……………………………………

8C4
……………..
……………………………………

8C5
……………..
……………………………………


2. Kiểm tra bài cũ: Không

3.Tiến trình bài học:

Khởi động : “Trong cuộc sống hằng ngày có rất nhiều biến đổi diễn ra, ngành khoa học nghiên cứu những biến đổi đó và áp dụng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế cuộc sống gọi là ngành hóa học .Vây hóa học là gì và nó có vai trò như thế nào trong cuộc sống? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1. Tìm hiểu Hóa học là gì ?(15’).
Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, đàm thoại
Hình thức dạy học: hoạt động cả lớp

Giáo viên giới thiệu và hướng dẫn học sinh cách sử dụng các dung cụ thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: HS đọc thí nghiệm 1 trang 3 SGK
Giáo viên tiến hành thí nghiệm, học sinh quan sát , nhận xét màu sắc, trạng thái các chất
GV yêu cầu học sinh quan sát trả lời các câu hỏi sau:
? Màu dung dịchNaOH, CuSO4 ban đầu như thế nào ?
? Sau khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 có màu như thế nào ? có hiện tượng gì?
(GV: sau khi quan sát, nhân xét, bổ sung, rút ra kết luận.
Thí nghiệm 2: HS đọc thí nghiệm 2 trang 3 SGK
Lấy một đinh sắt cho vào ống nghiệmchứa 1ml (7 – 8 giọt) dd HCl.
(HS quan sát trả lời các câu hỏi:
+ Ban đầu đinh sắt và dung dịch HCl để riêng có hiện tượng gì ?
+ Cho dung dịch HCl vào đinh sắt có hiện tượng gì?
+ Nếu cho đinh sắt vào nước có hiện tượng gì ?
GV gọi HS đại diện trả lời
( Kết luận
Qua 2 thí nghiệm trên ta rút ra được điều gì ?

-HS lắng nghe, quan sát các dụng cụ hóa chất
-HS đọc thí nghiệm SGK
-HS trả lời câu hỏi




- HS: ghi vở.



HS lắng nghe, quan sát các dụng cụ hóa chất
-HS đọc thí nghiệm SGK

-HS đại diện trả lời câu hỏi
-HS đại diện nhận xét, bổ sung

HS: ngành khoa học chuyên nghiên cứu về các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng ( ngành hóa học

- HS: ghi vở
I. Hóa học là gì ?
1/ Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 1:
Tạo kết tủa màu xanh lam.
(Kết tủa là chất rắn xuất hiện trong chất lỏng và lắng xuống (không tan) khi làm thí nghiệm)
Vậy: Từ các chất lỏng tạo thành chất rắn
⇒ có sự biến đổi chất
Kết luận: có sự biến
nguon VI OLET