Kế hoạch bài học Công nghệ 6                                                               Năm học: 2019-2020

Ngày soạn:

Ngày dạy:

                                                                                    

TIẾT 11:

THỰC HÀNH: ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN

 

I/ MỤC TIÊU  BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

-    Thông qua bài thực hành HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản, để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản.

2. Kỹ năng:

-    Rèn luyện kỹ năng may, vá đơn giản quần áo bị rách, tuột chỉ, tuột lai.

3. Thái độ:

-    Giáo dục HS biết chăm lo cho bản thân mình.

4. Năng lực, phẩm chất cần hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

 - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

 - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyêt bài tập và các tình huống.

II/ CHUẨN BỊ  BÀI HỌC:

1. Chuẩn bị của GV:

- Soạn KHBH, máy tính

2. Chuẩn bị của HS:

- Kim, chỉ, vải, kéo, giấy, bút chì, thước kẻ

III/ TIẾN TRÌNH  BÀI HỌC:

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

Mục tiêu:

- Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới

+) Chuyển giao: 

Bảo quản áo quần gồm những công việc chính nào?

+) Thực hiện

- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi

+)  Báo cáo, thảo luận

- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn.

+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS

Ở tiểu học các em đã được học một số mũi khâu cơ bản. Để các em có thể vận dụng các mũi khâu đó vào hoàn thành sản phẩm đơn giản ở bài Thực hành sau. Hôm nay cô và các em ôn lại kĩ thuật khâu các mũi khâu cơ bản đó. Em hãy kể các mũi khâu cơ bản mà các em đã được học.

1

GV: Phạm Thị Thành


Kế hoạch bài học Công nghệ 6                                                               Năm học: 2019-2020

Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

2. HTKT:

Mục tiêu:

Hs biết được cách khâu những mũi khâu thường hay còn gọi là mũi tới

+) Chuyển giao:

GV: Hướng dẫn HS xem hình ở SGK trang 27 nhắc lại thao tác bằng mũi may, thao tác mẫu trên bìa bằng len và kim khâu len để HS nắm vững thao tác.

Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim.

Lên kim từ mặt trái vải, xuống kim cách 3 canh sợi vải, tiếp tục lên kim cách mũi vừa xuống 3 canh sợi vải. Khi có 3-4 mũi trên kim, rút kim lên và vuốt theo đường đã khâu cho phẳng.

Khi khâu xong cần lại mũi (khâu thêm 1 đến 2 mũi) tại mũi cuối, xuống kim sang mặt trái, vòng chỉ, tết nút trước khi cắt chỉ.

- hs nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình và  đ­ường khâu thường mẫu

? Thế nào là mũi khâu th­ường?

? Sử dụng mũi khâu thư­ờng trong các tr­ường hợp nào?

- Giáo viên h­ớng dẫn và thao tác mẫu

+) Thực hiện

- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi

- Hs tiến hành khâu

+)  Báo cáo, thảo luận

- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn.

+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS

 

 

 

 

 

1. Khâu mũi thường (mũi tới )

-         Vạch một đường thẳng ở giữa vải theo chiều dài bằng bút chì.

-         Xâu chỉ vào kim.

-         Vê gút một đầu chỉ

-         Khâu từ phải sang trái

-         Lên kim từ mặt trái vải

-         Khi khâu xong cần lại mũi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3,4. Luyện tập - vận dụng:

Mục tiêu:

Hs biết được cách khâu những mũi khâu thường hay còn gọi là mũi tới trên vải

1

GV: Phạm Thị Thành


Kế hoạch bài học Công nghệ 6                                                               Năm học: 2019-2020

+) Chuyển giao:

Khâu 10 mũi khâu tới ?

+) Thực hiện

- Hs tiến hành khâu

+)  Báo cáo, thảo luận

- HS quan sát nhận xét bài của các bạn.

+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS

-         Đánh giá kết quả thực hành

-       GV nhận xét chung tiết thực hành (sự CHUẨN BỊ  BÀI HỌC, tinh thần, thái độ làm việc, kết quả sản phẩm)

-         GV thu bài làm của HS để chấm điểm.

5. Tìm tòi mở rộng

-         Học thuộc bài.

-         Vải: Hai mảnh vải có kích thước 10 cm x 11cm

-         Kim khâu, kéo, thước, bút chì, chỉ khâu, thêu.

IV. Rút kinh nghiệm:         

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

                                                                                    

TIẾT 12: THỰC HÀNH: ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN

 

I/ MỤC TIÊU  BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

-    Thông qua bài thực hành HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản, để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản.

2. Kỹ năng:

-    Rèn luyện kỹ năng may, vá đơn giản quần áo bị rách, tuột chỉ, tuột lai.

3. Thái độ:

-    Giáo dục HS biết chăm lo cho bản thân mình.

4. Năng lực, phẩm chất cần hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

 - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

 - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyêt bài tập và các tình huống.

II/ CHUẨN BỊ  BÀI HỌC:

1. Chuẩn bị của GV:

- Soạn KHBH

1

GV: Phạm Thị Thành


Kế hoạch bài học Công nghệ 6                                                               Năm học: 2019-2020

2. Chuẩn bị của HS:

- Kim, chỉ, vải, kéo, giấy, bút chì, thước kẻ

III/ TIẾN TRÌNH  BÀI HỌC:

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

Mục tiêu:

- Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới

+) Chuyển giao:

Nêu cách khâu mũi khâu thường?

+) Thực hiện

- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi

+)  Báo cáo, thảo luận

- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn.

+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS

Ở tiểu học các em đã được học một số mũi khâu cơ bản. Để các em có thể vận dụng các mũi khâu đó vào hoàn thành sản phẩm đơn giản ở bài Thực hành sau. Hôm nay cô và các em ôn lại kĩ thuật khâu các mũi khâu cơ bản đó. Em hãy kể các mũi khâu cơ bản mà các em đã được học.

Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

2. HTKT:

Mục tiêu:

Hs biết được cách khâu những mũi khâu đột mau.

+) Chuyển giao:

? Thế nào là mũi khâu đột mau?

? Đặc điểm của mũi khâu đột mau?

? Mũi khâu đột mau đ­ược sử dụng khi nào?

- Giáo viên h­ướng dẫn và thao tác mẫu

 

Giống như khâu mũi thường (bước đầu)

GV: Nhắc lại thao tác bằng mũi may, thao tác mẫu trên bìa bằng len và kim khâu len để HS nắm vững thao tác.

Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim.

- Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 8 canh sợi vải, xuống kim lùi lại 4 canh sợi vải, lên kim về phía trước 4 canh sợi vải, xuống kim đúng lổ mũi kim đầu tiên, lên kim về phía trước 4 canh sợi vải, cứ khâu như vậy cho đến hết đường, lại mũi khi kết thúc đường khâu.

 

 

 

 

2. Khâu mũi đột mau.

      - Vạch một đường thẳng ở giữa vải theo chiều dài bằng bút chì.

 - Xâu chỉ vào kim.

 - Vê gút một đầu chỉ

 - Khâu từ phải sang trái

 - Lên kim từ mặt trái vải

 - Khi khâu xong cần lại mũi

 

 

 

 

 

1

GV: Phạm Thị Thành


Kế hoạch bài học Công nghệ 6                                                               Năm học: 2019-2020

- Khi khâu xong cần lại mũi (khâu thêm 1 đến 2 mũi) tại mũi cuối, xuống kim sang mặt trái, vòng chỉ, tết nút trước khi cắt chỉ.

+) Thực hiện

- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi

- Hs tiến hành khâu

+)  Báo cáo, thảo luận

- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn.

+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS

 

 

3,4. Luyện tập - vận dụng:

Mục tiêu:

Hs biết được cách khâu những mũi khâu đột mau

+) Chuyển giao:

Khâu 10 mũi đột mau. ?

+) Thực hiện

- Hs tiến hành khâu

+)  Báo cáo, thảo luận

- HS quan sát nhận xét bài của các bạn.

+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS

-         Đánh giá kết quả thực hành

-       GV nhận xét chung tiết thực hành (sự chuẩn bị  bài học, tinh thần, thái độ làm việc, kết quả sản phẩm)

-         GV thu bài làm của HS để chấm điểm.

5. Tìm tòi mở rộng

-         Học thuộc bài.

-         Vải: Hai mảnh vải có kích thước 10 cm x 11cm

-         Kim khâu, kéo, thước, bút chì, chỉ khâu, thêu.

 IV. Rút kinh nghiệm:         

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                                      Ký duyệt của ban giám hiệu

                                                                Ngày     tháng      năm 2019

 

1

GV: Phạm Thị Thành


Kế hoạch bài học Công nghệ 6                                                               Năm học: 2019-2020

Ngày soạn:

Ngày dạy:

                                                                                    

TIẾT 13: THỰC HÀNH: ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN

 

I/ MỤC TIÊU  BÀI HỌC: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

-    Thông qua bài thực hành HS nắm vững thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản, để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản.

2. Kỹ năng:

-    Rèn luyện kỹ năng may, vá đơn giản quần áo bị rách, tuột chỉ, tuột lai.

3. Thái độ:

-    Giáo dục HS biết chăm lo cho bản thân mình.

4. Năng lực, phẩm chất cần hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

 - Năng lực hợp tác: Tổ chức học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

 - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyêt bài tập và các tình huống.

II/ CHUẨN BỊ  BÀI HỌC:

1. Chuẩn bị của GV:

- Soạn KHBH

2. Chuẩn bị của HS:

Kim, chỉ, vải, kéo, giấy, bút chì, thước kẻ

III/ TIẾN TRÌNH  BÀI HỌC:

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

Mục tiêu:

- Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới

+) Chuyển giao:

-Nêu cách khâu những mũi khâu đột mau ?

+) Thực hiện

- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi

+)  Báo cáo, thảo luận

- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn.

+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS

Ở tiểu học các em đã được học một số mũi khâu cơ bản. Để các em có thể vận dụng các mũi khâu đó vào hoàn thành sản phẩm đơn giản ở bài Thực hành sau. Hôm nay cô và các em ôn lại kĩ thuật khâu các mũi khâu cơ bản đó. Em hãy kể các mũi khâu cơ bản mà các em đã được học.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

1

GV: Phạm Thị Thành


Kế hoạch bài học Công nghệ 6                                                               Năm học: 2019-2020

  1. HTKT:

Mục tiêu:

Hs biết được cách khâu những mũi khâu vắt

+) Chuyển giao:

? ThÕ nµo lµ mòi kh©u v¾t?

 

? Mòi kh©u v¾t ®­îc sö dông khi nµo?

- Gi¸o viªn h­íng dÉn vµ thao t¸c mÉu

+) Thực hiện

- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi

- Hs tiến hành khâu

+)  Báo cáo, thảo luận

- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn.

+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS

GV: Hướng dẫn học sinh khâu vắt

Gấp mép vải, khâu lược cố định, tay trái cầm vải, mép gấp để phía trong  người khâu, khâu từ phải sang trái, từng mũi một ở mặt trái vải, lên kim từ dưới nếp gấp vải, lấy 2-3 sợi vải mặt dưới rồi đưa chếch kim lên qua nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt vừa phải, các mũi khâu vắt 0,3 – 0,5 cm, ở mặt phải vải nổi lên những mũi chỉ nhỏ nằm ngang cách đều nhau.

GV: Theo dõi uốn nắn thao tác cho HS.

Khi học xong 3 mũi khâu này về nhà một số em khéo tay có thể phụ gia đình vắt lai, vá một số quần áo. Những HS nam có thể tự may phù hiệu vào áo của mình.

3. Kh©u v¾t

- Thao t¸c: Tay tr¸i cÇm v¶i, mÐp gÊp ®Ó phÝa trong ng­êi kh©u; kh©u tõ ph¶i sang tr¸i tõng mòi mét ë mÆt tr¸i v¶i.

+ Lªn kim tõ d­íi nÕp gÊp v¶i, lÊy 2-3 sîi v¶i mÆt d­íi råi ®­a chÕch kim lªn qua nÕp gÊp, rót chØ vÒ mòi kim chÆt võa ph¶i. C¸c mòi kh©u v¾t c¸ch nhau 0,3-0,5cm. ë mÆt ph¶i næi lªn nh÷ng mòi chØ nhá n»m ngang c¸ch ®Òu nhau.

* Thùc hµnh

+ Kh©u mét ®­êng kh©u mòi th­êng dµi 10 cm.

+ Kh©u mét ®­êng kh©u mòi ®ét mau dµi 10 cm.

+ Kh©u mét ®­êng kh©u mòi v¾t dµi 10 cm

 

 

 

 

 

 

3,4. Luyện tập - vận dụng:

Mục tiêu:

Hs biết được cách khâu những mũi khâu vắt trên vải

+) Chuyển giao:

Khâu 10 mũi khâu vắt ?

+) Thực hiện

- Hs tiến hành khâu

+)  Báo cáo, thảo luận

- HS quan sát nhận xét bài của các bạn.

1

GV: Phạm Thị Thành


Kế hoạch bài học Công nghệ 6                                                               Năm học: 2019-2020

+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS

-         Đánh giá kết quả thực hành

-       GV nhận xét chung tiết thực hành (sự CHUẨN BỊ  BÀI HỌC, tinh thần, thái độ làm việc, kết quả sản phẩm)

-         GV thu bài làm của HS để chấm điểm.

5. Tìm tòi mở rộng

-         Học thuộc bài. Chuẩn bị vải, kéo, kim, chỉ.

IV. Rút kinh nghiệm:         

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

GV: Phạm Thị Thành


Kế hoạch bài học Công nghệ 6                                                               Năm học: 2019-2020

Ngày soạn:

Ngày dạy:

        TIẾT 14: THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T1)

 

I/ MỤC TIÊU  BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

-         Vẽ được, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh.

2. Kỹ năng:

-         May hoàn chỉnh một chiếc bao tay

3. Thái độ:

-         Rèn luyện kỹ năng có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình.

4. Năng lực, phẩm chất cần hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyêt bài tập và các tình huống.

II/ CHUẨN BỊ  BÀI HỌC:

1. Chuẩn bị của GV:

- Soạn KHBH

2. Chuẩn bị của HS:

- Kim, chỉ, vải, kéo, giấy, bút chì, thước kẻ

III/ TIẾN TRÌNH  BÀI HỌC:

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

Mục tiêu:

- Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới

+) Chuyển giao:

Gọi 3 em HS lên bảng cho từng em làm khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt.

+) Thực hiện

- HS lên bảng thực hiện.

+)  Báo cáo, thảo luận

- HS quan sát các phương án của các bạn.

+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS

Bài trước các em đã ôn lại kĩ thuật khâu 1 số đường khâu cơ bản. Hôm nay chúng ta áp dụng các đường khâu đó vào việc hoàn thành một sản phẩm đơn giản, một chiếc bao tay trẻ sơ sinh.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

1

GV: Phạm Thị Thành


Kế hoạch bài học Công nghệ 6                                                               Năm học: 2019-2020

  1. HTKT:

Thực hành cắt khâu theo qui trình

Mục tiêu:

Hs biết được cách vẽ và cắt bao tay trên giấy.

+) Chuyển giao:

? Quy tr×nh kh©u bao tay trÎ s¬ sinh gåm c¸c b­íc nµo?

- Gv h­íng dÉn häc sinh quan s¸t h×nh 1.17a

? MÉu giÊy c¾t bao tay trÎ s¬ sinh gåm cã c¸c thµnh phÇn nµo?

? Cho biÕt c¸ch thùc hiÖn ®Ó cã ®­îc mÉu c¾t giÊy bao tay trÎ s¬ sinh?

HS vẽ hình chữ nhật

 AB = CD =   9 cm

 AC = BD = 11 cm

 AE = BF =  4,5 cm

Phần cong đầu các ngón tay, dùng compa vẽ nửa đường tròn có bán kính   R = 4,5 cm

HS cắt theo nét vẽ tạo được mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh

+) Thực hiện

- HS đưa ra các phương án trả lời cho các câu hỏi

- Hs tiến hành khâu

+)  Báo cáo, thảo luận

- HS quan sát các phương án trả lời của các bạn, nhận xét

+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS

GV xem xét HS từng bàn để xem HS vẽ hình đúng hay sai, nhắc nhở những HS vẽ sai

Quy trình thực hiện

1. Vẽ và cắt mẫu giấy

 

 

- ChiÒu réng 9cm, chiÒu dµi 12cm. PhÇn cong ®Çu c¸c ngãn tay dïng compa vÏ nöa ®­êng trßn b¸n kÝnh R=4,5cm

- C¾t theo nÐt vÏ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3,4. Luyện tập - vận dụng:

Mục tiêu:

Hs biết được cách khâu bao tay

+) Chuyển giao ?

-         Hoạt động nhóm để khâu 1 bao tay

+) Thực hiện

- Các nhóm tiến hành khâu

1

GV: Phạm Thị Thành


Kế hoạch bài học Công nghệ 6                                                               Năm học: 2019-2020

+)  Báo cáo, thảo luận

- HS quan sát nhận xét bài của các nhóm.

+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của HS

-         Đánh giá kết quả thực hành

-       GV nhận xét chung tiết thực hành (sự CHUẨN BỊ  BÀI HỌC, tinh thần, thái độ làm việc, kết quả sản phẩm)

-         GV thu bài làm của HS để chấm điểm.

5. Tìm tòi mở rộng

-         Học thuộc bài. Chuẩn bị vải, kéo, kim, chỉ. Những HS vẽ sai về nhà vẽ lại.

-         CHUẨN BỊ  BÀI HỌC vải có kích thước 20 x 24 cm hoặc 2 mảnh 11 x13 cm, kéo, kim, chỉ.

IV. Rút kinh nghiệm:         

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

Ký duyệt ngày……..tháng ………năm 2018

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

GV: Phạm Thị Thành

nguon VI OLET