KẾ HOẠCH BÀI DẠY SINH 12
Thời lượng: 1 tiết (Tiết 9 - Bài 8)
Ngày soạn: 16/9/2021
Ngày dạy: Tuần 9
TÊN CHỦ ĐỀ: CÁC QUY LUẬT TRUYỀN
Bài 8: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
 I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất Năng lực
MỤC TIÊU
STT

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Nhận thức Sinh học
- Mô tả được thí nghiệm và hiểu cách giải thích kết quả thí nghiệm của Menden. Trình bày được nội dung của quy luật phân li.
(1)


- Trình bày được cơ sở tế bào học của quy luật phân li.
(2)


- Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
(3)

Tìm hiểu thế giới sống
- Học viên xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì.
(1)


- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
(2)


- Quy luật di truyền các đặc tính sinh học của sinh vật
(3)

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Giải thích được cơ sở di truyền của một số kỹ thuật lai giống
(1)


- Giải thích  nguyên nhân sự khác biệt của các loài sinh vật.
(2)


- Giải thích được sự đa dạng sinh học trong tự nhiên.
(3)

NĂNG LỰC CHUNG

Tự chủ
và tự học
- Năng lực trình bày suy nghĩ,ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
(1)


- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin về giống và sự lai giống.
- Rèn luyện được khả năng quan sát hình, mô tả.
- Phát triển được kỹ năng so sánh, suy luận.
(2)

Giải quyết vấn đề sáng tạo
- Đề xuất các phương pháp lai giống các giống vật nuôi, cây trồng mới tại địa phương, tạo giống lai giữa vật nuôi, cây trồng và các dạng giống hoang.
(1)

Thể chất
- Kỹ năng thu thập phân tích dữ liệu phục vụ cho quá trình nhận thúc
(1)

CÁC PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

Trách nhiệm
- Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…
(1)


- Ý thức bảo vệ nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn sự đa dạng sinh học, môi trường, hệ sinh thái bền vững..
(2)


- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
(3)

Chăm chỉ
- Nghiêm túc thực hiện các yêu cầu của thầy cô hướng dẫn
(1)

Trung thực
- Từ những thành tựu khoa học xây xựng niềm tin, thế giới quan khoa học
(1)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV:
- Máy chiếu, máy tính và các tư liệu tranh ảnh, flash, video.
- Phim( hoặc ảnh động, tranh ảnh phóng to) quá trình phiên mã và dịch mã và máy chiếu, máy tính.
- Tranh vẽ hình SGK , Giấy A0 , bút dạ
- SGK, Sách giáo viên và tài liệu tham khảo.
- Phiếu giao bài, phiếu học tập và đáp án
2. Chuẩn bị của HS:
- HS Sưu tầm các tranh ảnh tiêu biểu để sử dụng trong tiết học
- Đọc sách giáo khoa và tài liệu tham khảo ở nhà.
- Phiếu giao bài, phiếu học tập đã trình bày các nội dung được yêu cầu chuẩn bị.
- SmartPhone hoặc Ipad có nối mạng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
STT
Câu hỏi
Đánh giá nôi dung trình bày

1
Thế là là tính trạng, gen và alen ?


2
Thế nào là tính trạng trội, tính trạng lặn ?


3
Thế nào là thể đồng hợp, thể dị hợp


3. Dạy học bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung 

A. KHỞI ĐỘNG
* Mục tiêu : 
-  Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu xem mình đã biết gì về quy luật phân ly
 -  Rèn luyện năng lực tư duy phê phán  cho học sinh.
*  Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình
* Định hướng năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực nhận thức
nguon VI OLET