KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN: CÔNG NGHỆ CẤP: THCS
(Kèm theo Công văn số 745 /PGDĐT-GDTrH ngày 4 tháng 9 năm 2020 của Phòng GD&ĐT)
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Học kỳ I:18 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 17 tuần (17 tiết)
Lớp 9:TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CẤP



TT
Tên các bài theo PPCT cũ
Tên Chủ đề/chuyên đề điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện


Nội dung liên môn, tích hợp giáo dục địa phương… (nếu có)
Tiết theo PP
CT
Yêu cầu cần đạt theo chuẩn KT- KN. Định hướng các năng lực cần phát triển




Cấu trúc nội dung bài học
Hình thức tổ chức dạy học




1
Bài 1: Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả
Bài 2: Một số vấn đề chung về cây ăn quả.

Chủ đề:Một số vấn đề chung về cây ăn quả
Vai trò và vị trí nghề trồng cây ăn quả.
triển vọng của nghề.
Giá trị của nghề trồng cây ăn quả.
IV. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.
V. Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản chế biến.
- Dạy học KWL
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Dạy họcmảnh ghép.
- Dạy học giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm.


- Liên hệ trồng chăm sóc thu hoạch bảo quản cây trồng địa phương hiện nay
1



2






3
1. Kiến thức:
- Xác định được vị trí của nghề trồng cây ăn quả trong xã hội; Chỉ ra những đặc điểm, yêu cầu cơ bản, triển vọng phát triển của nghề.
- Trình bày được giá trị của cây ăn quả.
- Mô tả được các đặc điểm thực vật của cây ăn quả, kể tên được các yếu tố ngoại cảnh tác động đến cây.
- Chỉ ra được các khâu và yêu cầu của các biện pháp kỹ thuật trong quy trình sản xuất cây ăn quả.
2. Kỹ năng:
- Làm được một số công việc trong quy trình trồng cây ăn quả.
+ Ứng dụng được quy trình kỹ thuật trồng cây ăn quả vào việc giúp gia đình cồng, chăm sóc cây ăn quả trong vườn.
3.Năng lực cần đạt (NLCĐ):
+ Nhận thức công nghệ: Nhận thức được nội dung cơ bản về vai trò, vị trí, triển vọng của nghề và quy trình kỹ thuật trồng cây ăn quả.
+ Sử dụng công nghệ: Thực hiện được một số kỹ thuật trong việc trồng, chăm sóc cây ăn quả; thu hoạch, bảo quản, chế biến sản phẩm cây ăn quả.

2
Bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả
Bài 4. Thực hành giâm cành
Chủ đề:Các phương pháp nhân giống cây ăn quả
( Kiểm tra 15p trong tiết 6)
Xây dựng vườn ươm cây ăn quả.
Các phương pháp nhân giống cây ăn quả.
Thực hành: Giâm cành
- Dạy học hợp tác nhóm nhỏ
- Dạy học theo kỹ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn.
- Dạy học mảnh ghép.
- Dạy học thực hành

4




5



6
1. Kiến thức:
+ Trình bày được những yêu cầu cơ bản của kỹ thuật xây dựng vườn ươm cây ăn quả. Biết được mục đích cả công việc xây dựng vườn ươm.
+ Xác định được các khu vườn ươm.
+ Trình bày được các phương pháp nhân giống vô tính và yêu cầu kỹ thuật của mỗi phương pháp
+ Biết so sánh ưu nhược điểm, phân biệt được phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính.
- Biết giâm cành theo đúng quy trình và đạt yêu cầu kĩ thuật.
2. Kỹ năng:
+ Có kỹ năng chọn địa điểm xây dựng vườn ươm cho gia đình.
+ Rèn kỹ năng quan sát so sánh.
+ Có kỹ năng chọn cành chiết, cành giâm cành ghép, gốc ghép. Cách tạo cành và gốc ghép, cách giữ cho cành và gốc ghép liền với nhau.
- Biết chọn cành giâm, chuẩn bị khay, nền để giâm cành.
- Biết xử lí hóa chất, cắm, chăm sóc và theo dõi cành giâm.
3. Năng lực cần đạt (NLCĐ):
+ Nhận thức công nghệ: Nhận thức được, thấy được vai trò, ý nghĩa việc xây dựng vườn ươm và phương pháp nhân giống vô tính cây ăn quả.
Hiểu được quy trình kỹ thuật giâm cành
+ Sử dụng công nghệ: Biết áp dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp nhân giống vô tính vào thực tế ở gia đình và địa
nguon VI OLET