CHUYÊN ĐỀ: GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM

TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM.

Mã mô đun THPT 33 – BDTX – Năm học 2013 - 2014

 

 

Giáo viên: Trần Thị Minh Nguyệt.

Giáo viên tổ Sinh học – Trường THPT Trương Vĩnh Ký.

 

 

Đây là module 33 trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên, khi kiến thc GV THPT t chọn. Tình huống sư phạm luôn thường xuyên xảy ra trong các hoạt động giáo dục, đặc biệt trong các hoạt động của GVCN.

Học tập module giúp cho người học biết phân tích thông tin, ra quyết định đúng để ng x có hiệu quả các tình huống sư phạm trong công tác ch nhiệm lớp trường THPT.

 

NỘI DUNG.

 

 1 Giáo viên: Trần Thị Minh Nguyệt


I/ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ MỘT S TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TRƯỜNG TRUNG HỌC PH THÔNG.

1) Tình huống và tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm lớp.

Đ cập đến vấn đ này cần làm sáng tỏ những phạm trù khái niệm có liên quan như: “tình hình", “tình trạng", “tình thế"... là khái niệm có s phù hợp và s khác biệt giữa ng nghĩa.

Tình hình: là một phạm trù khái niệm rất rộng cha đng tổng hp các quá trình vận động ca t nhn, xã hội, hoạt động ca con người diễn ra trong khoảng thời gian và bi cánh nhất định có tính quy luật mà người ta có thể d đoán trước được, hoặc nắm bt quy luật để điu khiển các hoạt động theo quy luật. Nhưng trong din biến ca tình hình cũng có những s kiện, vụ việc xuất hiện đột nhn, bất ngờ ngoài d đoán, hoặc ngoài mục đích hành động ca con người, lúc đó đuợc gọi là nh hưởng. S biến đổi ca t nhn ngày càng tr nên phc tạp, hoạt động ca con người và s phát triển xã hội ngày càng phát triển phong phú, đa dạng thì tình huống xuất hiện ngày càng nhiều, đan xen trong diễn biến ca tình hình. Như vậy, trong "tình hình" có ngầm cha "tình hung".

Tình trạng: Có thể hiểu đơn giản là trạng thái phát triển ca t nhiên, xã hội và ca con người từ một thời điểm nhất định có thể nhận biết được hiện trạng những mc độ khác nhau (bình thường, tốt,  xấu, ...) hoặc có thể chưa biết, hay biết chưa rõ ràng. Như vậy, trong tình trạng có thể có những trạng thái thời điểm chứa đng xuất hiện tình hung.

nh thế: là s phát triển ca tình hình đã dẫn tới một đĩnh điểm, thời điểm nào đó tạo ra một mi tương quan, một vị thế nhất định, thế mạnh hay yếu, thế thắng hay bại, hoặc có khi lại lâm vào thế tiến thoái lưng nan... buộc phi có cách giải quyết kịp thời, độc đáo để vượt ra khỏi mi tương quan về thế đó theo hưng tích cc và có lợi nhất cho mình.

Tình huống: là những sụ kiện, vụ việc, hoàn cánh có vấn đ bc xúc nảy sinh trong hoạt động và quan hệ giữa con người với t nhiên, xã hội và giữa con người với con người buộc người ta phi giải quyết, ng phó kịp thi nhằm đưa các hoạt động và quan hệ có chứa đng trạng thái có vấn đ bc xúc đó trờ lại ổn định và tiếp tục phát triển.

Tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm lớp: là những tình huống nảy sinh trong quá trình điu khiển hoạt động và quan hệ sư phạm buộc nhà sư phạm (GVCN) trong công tác ch nhiệm lớp phải giải quyết để đưa các hoạt động và các quan hệ đó tr v trạng thái ổn định, phát triển khớp nhịp nhằm hướng tới mục đích, yêu cầu, kế hoạch trong công tác ch nhiệm lớp đã được xác định.

2) Một s đặc đim ca tình hung sư phạm trong công tác ch nhiệm.

Tính cụ thể, thực tế, chứa đựng nhng mâu thuẫn bức xúc xuất hiện trong mt phạm vi thời gian và không giam không biết trưc, đòi hỏi phải ứng phó, xửkịp thời.

Sự xuất hiện nh huống thưng chứa đựng yếu tố ngẫu nhiên, nhưng cũng có tính quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội nói chung, của s phát triển một tổ chc trong hoạt động sư phạm nói riêng.

Tính đa dng, phức tạp. Đây là một trong những đặc điểm nổi bật ca tình hung nói chung, tình hung sư phạm trong công tác ch nhim nói riêng. Điu này thể hiện nhiều khía cạnh khác nhau, phản ánh nhiều loại mâu thuẫn gay cấn, phc tạp trong hoạt động và quan hệ ca tổ chc và ngoài tổ chc.

GVCN phải hết sc minh mẫn, tỉnh táo, nhạy cm và tinh tế mới phát hiện đuợc bi lẽ, mọi hoạt động và quan hệ ch nhiệm xét đến cùng đu diễn ra trong cách đi nhân x thế, giữa con người với nhau, thông qua quan hệ giữa người với người để thc hiện mọi công việc. Trong quan hệ đó, có nhiu vấn đ mà pháp luật, kỉ cương, n nếp, hay chương trình kế hoạch ch nhiệm... đu không thể phổ quát hết đuợc.

Tính pha trộn của các nh huống, đặc biệt là tình hung sư phạm trong công tác ch nhiệm thường thể hiện ch: các s kiện, vụ việc, hoàn cnh có vấn đ trong tình huống thường có s lẫn lộn, pha tạp giữa cái có lí và cái phi lí, giữa cái tt và cái xấu, giữa cái tích cc và cái tiêu cực... đặt nhà sư phạm trước một tình thế: trắng đen lẫn lộn, phải trái chưa tường minh, đúng sai chưa t tường. GVCN phải có những th pháp tác động đặc biệt để gn đục khơi trong nhằm phát huy sc mạnh tiềm ẩn tích cc ca ch thể, khc phục, hạn chế tu cc, để giải quyết mọi việc cho tường minh. Đồng thời kích thích, khơi dậy khả năng t giải toả mâu thuẫn, xung đột ca các nhân t tạo ra tình hung.

Tính lan tỏa: một tình hung phát sinh trong đời sng hay trong trong công tác ch nhiệm, nhạy cảm trong những trường hp dường như "riêng l", cá biệt" vẫn có ảnh hưng trc tiếp đến hoạt động và quan hệ trong cộng đng tập thể, hoặc lan truyền qua con đường dư luận xã hội làm cho các nguồn thông tin thu thập đuợc v các s kiện tạo ra tình hung bị phn ánh thiên lệch, méo mó theo kiu "tam sao thất bản". Điều đó nhc nh nhà sư phạm khi khai thác các nguồn thông tin xã hội cần tỉnh táo, sáng suổt “lắng nghe" t nhiều phía và có đầu óc phân tích, tổng hp nhanh, nhạy, sắc sảo, biết cách s dụng và điu khiển dư luận tập thể, s dng sc mạnh ca cộng đồng nhng đầu mi quan trọng ch yếu để giải quyết vấn đ một cách khách quan, minh bạch có hiệu quả.

3) Phân loại tình hung sư phạm trong công tác ch nhiệm.

Bản thân nhà sư phạm đã điu khiển một hệ thng xã hội thu nh hết sc năng động, phc tạp; vì thế, những tình huống nảy sinh trong hoạt động và quan hệ sư phạm cũng thn hình, vn trạng... vì thế, xuất hiện nhiều cách tiếp cận khác nhau, phân loại theo nhiu kiểu khác nhau để phn ánh tình hung những góc độ nhất định.

a) Phân loại theo tính chất: Da theo múc độ và tính chất mâu thuẫn ca tình hung có các loại: Tình huổng giản đơn; Tình hung phc tạp.

b) Phân loại theo đi tượng tạo ra nh huống: Tình hung đơn phương: Nghĩa là chỉ có một bên tạo ra mâu thuẫn. Tình hung song phương, là loại tình huống xuất hiện những mâu thuẫn t hai phía. Tình hung đa phương là tình hung tạo nên bi nhiều mi quan hệ và hoạt động trong công tác ch nhiệm. Phn lớn các tình huống phc tạp trong ch nhiệm đu thuộc loại này.

c) Phân loại theo các chức năng của nhà sư phạm trong công tác chủ nhiệm. Cách phân loại này có thể sp xếp các tình huống theo các chc năng và chương trình. Cụ thể là các loại: Tình hung trong công tác kế hoạch; Tình hung trong công tác tổ chc nhân s, xây dng tập thể; Tình hung trong chỉ đạo hoạt động sư phạm; Tình hung trong kiểm tra, đánh giá.

d) Phân loại theo nội dung sư phạm trong công tác chủ nhiệm. Theo cách này, việc phân loại có thể da trên những nội dung hoạt động sư phạm đã được Nhà nước quy định trong các văn bản pháp quy.

e) Trong công tác giáo dục - đào tạo, người ta còn phân loại tình hung theo các loi: Tình hung đóng và tình hung m. Tình hung có thật, tình hung giả định.

Mặc dù việc phân loại có nhiu kiểu khác nhau, nhưng do cùng tiếp cận một đi tưng - tình hung sư phạm trong công tác ch nhiệm - mà cách tiếp cận đu có s khác biệt nhất định nhưng cũng chứa những nội hàm tương đng nhất định, đan xen nhau rất khó phân biệt.             

II/ MỘT S KĨ NĂNG CN THIẾT KHI GII QUYT TÌNH HUỐNG TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TRƯỜNG TRUNG HỌC PH THÔNG.

1) Một số kĩ năng cần thiết khi gii quyết tình huống phạm trong công tác ch nhiệm trường trung học phố thông.

a) Nhận biết đi tượng ứng xử.

Đi tưng ca ng x sư phạm là HS, một con người cụ thể. Trong nhà trường, sng HS đông, bản thân GV không chỉ dạy một lp mà dạy nhiều lớp hoặc nhiều khi lớp (lớp 10, 11, 12) cho nên trong đa s các trường hợp, trò biết thầy cô nhiu hơn là thầy biết trò và thậm chí khi GV nhớ mặt, nhớ tên HS cũng chưa đủ để nói rằng GV nhận biết được HS.

Nội dung nhận biết đi tượng ng x sư phạm bao gồm các công việc như: tên, tuổi, lớp học, GV bộ môn, địa điểm gia đình sinh sng và sơ bộ v nghề nghiệp ca cha mẹ, một vài nét v năng lc học tập, hoàn cnh sng ca gia đình.

Những nội dung này được GV tìm hiểu toàn bộ, ngay một lúc và cũng có thể chỉ là một s trong toàn bộ nội dung đó, hoặc trải dần trong toàn bộ quá trình ng x. S quen biết giữa GV và HS là cơ s xác định s luợng nội dung cần tìm hiểu. Bầu không khí ban đầu trong khi nhận biết đổi tượng là rất quan trọng.

GVCN cần tạo ra những ấn tượng tt, d chịu, gần gũi khi mi gặp nhau; điu đó góp phần m ra một hành lang giao tiếp những giai đoạn sau. Với lí do như vậy, thi gian nhận biết HS cũng là thi gian để GVCN t bộc lộ mình, t giới thiệu về mình trước HS. Đng v cả hai phía trong quan hệ ng x, bước nhận biết đuợc coi là thời gian thăm dò sơ bộ một s nét về s thích, thói quen, cá tính ca nhau.

Những thông tin do s thăm dò đem lại, GVCN có thể đánh giá tổng quan v HS, kết hợp với hoàn cnh không gian và thời gian cho phép, nội dung ng x (tình hung có vấn đ) để la chọn phương án ng x (phương án s dng uy quyền hợp lí để bt đi tượng tuân th; phương án gợi m, khuyên nh để đi tưng t nhận biết mà phục tùng; phương án dùng sc mnh giáo dục ca tập thể, phương án giao nhiệm vụ để giáo dục, phương án dùng pháp chế theo quy định cửa trường và tổ chc,...).

Xử lí tình huống sư phạm trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT xét v mặt thời gian, tình hung ng x sư phạm thưng xuất hiện hoặc trc tiếp khi GV có mặt, đòi hỏi phi xủ lí ngay, hoặc tình hung được thông báo qua một trung gian khác. Trong cả hai trường hợp, mặc dù công việc tổ chc ng x là khác nhau, nhưng thường vẫn phi trải qua một s nội dung cơ bản sau: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn ti tình huống (do bản thân đổi tưng ng x gây ra hay do một cá nhân, một tập thể khác tạo lập; hoàn cnh dẫn tới tình hung v mặt tâm lí cá nhân, cuộc sổng gia đình, mâu thuẫn trong nội bộ tập thể,...), diễn biến ca tình hung, hậu quả do tình hung mang lại (mức độ, ảnh hưng đi với cá nhân và tập thể), t đó tìm ra phương án x lí tình hung ti ưu.

b) Quyết định s dụng phương án dự kiến đ x lí tình huống sư phạm trong công tác ch nhiệm ở trường trung học ph thông.

Ni dung này đuợc coi là ct lõi ca ng x sư phạm, chi phi nhiều nhất ti kết quả ng x sư phạm. Khi ch thể đã xác định phương án cần ng x với HS thì kèm theo đó là việc s dng các phương tiện ứng xử tương ng. Với bất c phương án nào, người GVCN cũng cần giữ được vị trí ch đạo ca mình thông qua ngôn ng giao tiếp (mềm mỏng nhưng dứt khoát, rõ ràng nhưng súc tích, vui vẻ nhưng không đùa cợt), hành vi giao tiếp (nghiêm túc nhưng có s quan tâm, bình đẳng lắng nghe nhưng có th bậc,...) đng thời giúp đi tưng ứng xử bình tĩnh, ch động tiếp thu hoặc cùng bàn bạc giải quyết tình hung.

Nếu hoạt động ứng xử đạt ti kết quả mong muốn, đáp ng được mục đích giáo dục và thoả mãn nhu cầu của đi tưng ứng xử thì cần khuyến khích, động viên trao thêm nhiệm vụ và trách nhiệm cho đổi tưng; còn nếu chưa đạt tới kết quả thì ch thể ứng xử hết súc bình tĩnh, cân nhắc v mặt thời gian để tránh tình trạng đẩy đổi tượng tới mc căng thẳng hoặc nhàm chán trước cách x lí ca ch thể để rồi cùng thng nhất với đi tương ứng xử v một không gian, thời gian phù hợp cho một cuộc gặp lại tiếp theo.

S nóng vội và hiếu thắng trong ứng xử sư phạm là khuyết đim thường thấy trong khi giải quyết các tình hung sư phạm, đặc biệt đi với những GV tr, hoặc những GV có cá tính mạnh. Ngưc lại, cũng có những GV chỉ trông chờ vào tập thể, trì hoãn các cuộc tiếp xúc tay đôi, ngại va chạm, rất ít đầu tư suy nghĩ tìm kiếm trong thc tin giáo dục những kinh nghiệm thất bại hay thành công ca mình và đng nghiệp để nâng cao tay nghề và ngh thuật sư phạm. Đó không phẳi là s "hiền t" trong giáo dục mà là s ngại khó, ngại khổ, đưa đẩy tinh thần trách nhiệm ca mình cho người khác.

c) Đánh giá cái được và cái chưa được qua mỗi lần x lí tình huống sư phạm trong công tác ch nhiệm ở trường trung học ph thông.

Đây là công việc cần thiết ca GVCN qua mi ứng xử sư phạm để t đó GVCN rút kinh nghiệm v những gì cần bổ sung và hoàn thiện, những gì cần gìn giữ và phát huy.

Kinh nghiệm ứng xử sư phạm không tụ dưng mà có; s phc tạp v nhân cách ca đi tượng giáo dục kéo theo s cần thiết cầu thị trong hoạt động thc tin ca GV mà trong đó ứng xử sư phạm là công việc thường nht. Người GVCN cần phi đến với HS không chỉ những lúc các em có được nhân cách đứng đắn mà k cả những lúc nhân cách ca HS có s đột biến, tha hoá để giúp đỡ họ.

S vấp ngã trong công tác giáo dục là không tránh khỏi nhưng vấp để tránh và tìm ra con đường tốt hơn nhằm đạt ti đích luôn luôn là niềm vui trong ngh nghiệp ca người GVCN.

2) Những nguyên nhân dẫn tới khó khăn hoặc thất bại khi x lí tình huống sư phạm trong công tác ch nhiệm trường trung học ph thông.

a) Sự thiếu kinh nghiệm giáo dục

Người ứng xử tt phải là người có bản lĩnh, t tin trên cơ s vn sng, kinh nghiệm phong phú và nghệ thuât giáo dục. Vì thế, một trong những nguyên nhân dẫn tới khó khăn khi ứng xử là s thiếu vn sng và kinh nghiệm giáo dục. Thc tế va chạm trong công tác giáo dục là những bài học rất phong phú và sinh động để nhận biết đi tưng giáo dục.

Tâm tính mọi HS là khác nhau, điu kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần ca mi em trong những hoàn cnh riêng biệt của gia đình, ca địa phương không ging nhau, do đó để hiểu được đổi tượng giáo dục ca mình, người GVCN phải thông qua các mi quan hệ nhiều chiều, trc tiếp hoặc gián tiếp, biết nhận xét các mi quan hệ ca các em với bè bạn, với người lớn tuổi, cách ăn nói, đi đng và s đánh giá ca tập thể đi với HS đó, để thấy đuợc mình sẽ thc hiện các tình hung sư phm như thế nào trong mi lần ứng xử. Vì ít kinh nghiệm giáo dục, không ít GV khi x lí tình huống thường đòi hi quá nhiều hoặc chỉ nhượng bộ cho êm ả.

Những GVCN thiếu kinh nghiệm ứng xử thường không xuất phát t một ngụ ý lấn át hoặc bình dân, mà ch yếu là lúng túng trước mỗi tình hung mi, chưa tìm ra được cách cư x thoả mãn nhu cầu cửa đi tượng, mặc dù sụ thõa mãn chỉ được xét tới như là s chấp nhận có ý thc ca đi tượng ứng xử trước yêu cầu ca GVCN.

b) Sự lạm dụng uy quyn ca ch th x lí tình hung sư phạm trong công tác ch nhiệm ở trường trung học phthông.

Nguyên nhân th hai phải kể tới là vn đ s dng uy quyn ca mình do ngh nghip đem lại một cách thái quá. Trong giao tiếp sư phạm nói chung và ứng xử sư phạm nói riêng, uy quyền của GVCN là cơ s vững chắc tạo cho họ có được vị trí ch đạo.

Uy quyn ca GVCN do nhiều yếu t tạo nên như quy định, n nếp học đường, truyền thống đạo đc xã hội,... nhưng điu ch yếu lại chính do mi quan hệ thầy trò và nhân cách ca GVCN tạo nên. Gìn giữ và tạo lập uy quyn của mi GVCN phải luôn đuợc bản thân GV ý thc thường trc trong công tác giáo dục, đặc biệt là trong ứng xử sư phạm.

Trong s phát triển ca mình, mi cá nhân chịu s chi phi ca nhiều uy quyn như các thể chế, pháp luật Nhà nước, tập thể trường lớp và đoàn thể, uy quyn ca văn hoá, truyn thống đạo đc, song trục tiếp là uy quyn của cha mẹ và của thầy cô giáo. Nếu như tr nhỏ, uy quyền ca cha mẹ và nhà giáo dục là tuyệt đi thì càng lớn lên, khi nhận thc xã hội ca HS được m rộng, các mi quan hệ xã hội được thiết lập trên cơ s giữa tình cm và lí trí tr nên mạnh mẽ hơn thì không phi lúc nào sc mạnh uy quyn ca thầy, cô giáo cũng là tuyệt đi. S so sánh giữa chuẩn mc đạo đc xã hội với lòng nhân ái và năng lc thc s ca người GVCN tạo nên súc mạnh uy quyn cửa người GVCN trong suy nghĩ và tình cm ca HS. Do đó, một s thái quá, bất chấp những đặc điểm tâm lí cửa đi tượng ứng xử, không nhận ra hoặc lãng quên những gì mình có thể tạo nên uy quyn sẽ dẫn tới nguy cơ thất bại trong ứng xử. thể nói, uy quyền của người GV đi với HS chính là s t nguyện chấp nhận cái chân, thiện, mĩ trong mi quan hệ với họ và vi xã hội thông qua những hành động thường nhật ca người GVCN. Lạm dụng uy quyền của người GVCN trong ứng xử sư phạm dẫn tới những biểu hiện trong hành vi thiếu chuẩn mc ứng xử của họ đi với HS như quát nạt, sng sộ, thậm chí có những hành động xúc phạm nhân phẩm ca HS. Việc không kim chế được tình cảm, xúc cm của minh trước những đột biến do đi tượng gây ra đôi khi kéo theo s hn láo, tu cc đáng ra không có HS, làm cho tình hung ứng xử thêm gay cấn.

Bất c ai còn trong độ tuổi học trò, một trong những điu ảnh hưng sâu sc tới tâm hồn họ là đạo đc và nhân cách ca thầy, cô giáo. Truyn thng đạo lí dân tộc Việt Nam rt coi trọng quan hệ thầy trò. GVCN không chỉ là người đem đến cho HS nguồn tri thc mà còn là tấm gương sng v tư cách, phẩm hnh, được HS quan tâm theo dõi và noi theo.

c) Tính mặc cm ca học sinh và định kiến ca giáo viên ch nhiệm.

Một trong những khó khăn mà GVCN thường gặp phải trong ứng xử sư phạm là tính mặc cm của HS và định kiến ca GVCN. Sống trong tập thể, chúng ta có thể phân biệt được trong đó có những HS có năng lục và phẩm chất đạo đc tt, song đng thời luôn tồn tại một bộ phận HS chậm tiến. Biểu hiện trong mỗi ứng xử ca những bộ phận HS này là khác nhau.

Ở bộ phận những HS chm tiến, trước một tình hung có kết quả xấu do các em gây ra, thái độ và hành vi ứng xử ca các em thường mang tính thụ động; các em chờ đợi cơn giận dữ ca GVCN trút lên đầu nhiều hơn là s khuyên nh và thuyết phục. Trong suy nghĩ của s HS này luôn có s mặc cảm với chính mình rằng đúng hay sai thì phần thua thiệt vẫn là mình để t đó dẫn tới phn ng bằng việc im lặng hoặc c gng lẩn tránh trước câu hi ca GVCN, ct mau chóng thoát được s truy cứu trách nhiệm ca GVCN hoặc s chú ý ca tập thể. Thậm chí có những HS thể hiện những hành vi vô giáo dục với thầy cô và tập thể, chỉ vì các em cho rằng đng nào cũng bị chì chiết và phê bình.

Nguyên nhân dẫn tới tình hung sư phạm khó khăn này, một phần quan trọng là do GVCN. Trong ứng xử, những HS kém ci thường ít được GVCN tạo cơ hội để các em trình bày ngọn ngành những gì đã xảy ra, hoặc lắng nghe những gì các em muốn. Trong nhiều trường hợp, một s HS đã xuất phát t một động cơ đúng đắn, nhưng thiếu suy nghĩ chín chắn để dẫn tới những hành vi sai (đánh người để cứu bạn, cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra,...) nhưng với định kiến v s hư đn ca HS đó, GVCN thường không giữ được bình tĩnh, phê bình nhiều hơn là phân tích đúng sai.

Do phi lặp đi lặp li s trừng phạt trong ng x, giao tiếp với không ít ch thể x lí tình hung khác nhau, HS dn tạo lập được cho mình con đường thụ động: trơ ì, phá quấy, hoặc liều lĩnh.

V phía người GVCN, định kiến đi kèm với nó là s bảo th trong khi nhìn nhận nhân cách ca HS. Dưi cách nhìn định kiến, hầu như mọi hành vi ca những HS kém đu bị quy tụ về hướng tiêu cc, còn những HS ngoan thì ngươc lại. Cách nhìn thiếu biện chng này thường dẫn tới s bất ổn trong ứng xử với HS. T định kiến trong suy nghĩ dẫn tới định kiến trong cách x s, các tình hung không đuợc GVCN xem xét kỉ càng, những liệu pháp rắn trong ứng xử thường được áp dng, những nhân t tích cc trong tình hung d bị b qua.

Mi HS là một nhân cách, một cá tính, một s phận chứa đng biết bao ước mơ, kì vọng, khả năng thành bại, xấu tốt, đời sng cá nhân, quan hệ bạn bè, gia đình, sc khỏe. HS luôn có nhu cầu về một cuộc đời có ý nghĩa, mun được xã hội, tập thể và đặc biệt là thầy, cô giáo ch nhiệm đánh giá mình như một thành vn xng đáng ca tập thể. HS mong mun có được những hành vi, c chỉ, việc làm toát lên năng lc ca mình được mọi người đi x công bằng, được sng trong một tập thể lớp đoàn kết, thân ái, có những hoạt động cun hút của tuổi tr.

d) Sự yếu kém ca tập th lớp.

Một nguyên nhân nữa tạo nên khó khăn trong ứng xử là s thiếu đồng cảm ca tập thể HS đi với cách x lí ca GVCN và điu đó cũng có nghĩa GVCN thiếu mt ch da cho toàn bộ quá trình ứng x. Tập thể được coi là ch dựa v dư luận và sc mnh giáo dục. Một tập thể yếu cũng có nghĩa tập thể mất đi khả năng chế ng những hiện tượng tu cc ca HS. Một tập thể yếu luôn tồn tại trong nó những cán bộ lớp non kém, ít có s đấu tranh với những biểu hiện tu cc, luôn tìm cách bao che khuyết điểm cho nhau. Với những yếu điểm này, uy tín ca tập thể lớp không cộng hưng với uy quyền của GVCN trong ứng xử sư phạm.

Hiện tượng đơn độc trong ứng xử sư phạm của GVCN đi với nhiều tình hung tạo ra những khó khăn v việc nắm bt tình hình đi tượng, khó ứng xử một cách toàn diện và sâu sấc, không có được môi trường tt để răn đe, thuyết phục những HS hay quậy phá trong tập thể. Trong ứng xử sư phạm, không có gì thuận lợi bằng khi x lí tình hung, người GVCN có được s giúp đỡ và ủng hộ ca tập thể lớp học, Đoàn thanh nn và những nhóm bè bạn của đi tưng ứng xử. Những tập thể này ngoài tác dụng như là ch da cho ch thể, họ còn là những vectơ giáo dục thuận chiu, cùng hướng tới mục đích hoàn thiện nhân cách cho mi cá nhân trong tập thể.

Để thực hiện các nhiệm vụ trên, giáo viên chủ nhiệm cần có các kĩ năng trong việc x lí tình huống phạm:

Kĩ năng thu thập thông tin;

Kĩ năng phân tích thông tin;

Kĩ năng ra quyết định x lí tình huống;

Kĩ năng đánh giá kết quả x lí tình huống;

Kĩ năng ngăn chặn, phòng nga các tình huống xấu, tu cc có thể xy ra tại lớp ch nhiệm.

III/ TÌM HIỂU MỘT S PHƯƠNG PHÁP CN THIẾT KHI GII QUYT TÌNH HUỐNG TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TRƯỜNG TRUNG HỌC PH THÔNG.

1) Nhận thức khái quát về phương pháp tình huống sư phạm.

Phương pháp tình hung sư phạm là tổng hợp những biện pháp, cách thc đối nhân x thế mà nhà sư phạm dùng để ng phó, x lí đưa các tình hung nảy sinh trong quá trình điu khiển các hoạt động và quan hệ đó tr li trạng thái ổn định, tiếp tục thc hiện mục tiêu mong muốn.

Phương pháp tình hung không phải là một phương pháp hoàn toàn độc lập, tách biệt với các phương pháp khác (phương pháp tổ chc hành chính, phương pháp thuyết giáo, phương pháp kinh tế...). Nó là một bộ phận cu thành đặc biệt của hệ thng phương pháp đó.

Tính chất đặc biệt của phương pháp tình huống thể hiện chỗ không s dụng nguyên vẹn những biện pháp thông thường trong điu kiện phát triển bình thường ca một tổ chc. Đ ứng xử với các tình hung, hoàn cnh có vấn đ chứa nhiu mâu thuẫn, bc xúc, người ch nhiệm phải biết la chọn, s dụng có sáng tạo những tinh hoa, tu chuẩn nhất, ưu việt nhất ca các phương pháp đó, tích hợp một cách độc đáo các phương pháp đó để tạo ra những thpháp ứng xử, nâng lên thành nghệ thuật ứng xử để giải quyết các tình hung ch nhiệm mi đem li kết quả. Trong nhiu trường hợp, người ch nhiệm phải khai thác, s dụng cả những phương pháp vượt ra ngoài phạm vi gii hạn mới có thể đem lại hiệu quả. Chính vì thế phương pháp tình hung đòi hi nhà sư phạm không chỉ có tm hiểu biết rộng, nhân cách đạo đc cao, mà còn phi nhanh nhạy, linh hoạt, trong việc xem xét, phán đoán, phân tích, tổng hợp vấn đề, có kỉ năng thuần thục về ch nhiệm, linh hoạt trong hoạt động và quan hệ ch nhiệm.

Khi x lí thành công những tình hung tu biu xảy ra trong hoạt động, nhà sư phạm không những đã thể hiện bản lĩnh, năng lục và kỉ năng sư phạm nhuần nhuyễn ca mình mà còn bộc lộ những th thuật vừa mang tính khoa học va mang tính nghệ thuật ứng xử, góp phàn tạo nên những bí quyết thành công trong hoạt động.

2) Một s bí quyết thành công trong ứng xử tình huống.

a) Bí quyết lục tri (sáu điều cần biết): Bí quyết này được tổng hợp theo kinh nghiệm cổ truyền của người phương Đông, khuyên người ch nhiệm trong ứng xử cần:

Tri kỉ: Biết mình.

Tri bỉ: Biết người.

Tri chỉ: Biết giới hạn, điểm dng cần thiết.

Tri túc: Biết đến đâu là đủ.

Tri thời: Biết thời thế, hoàn cnh.

Tri ng: Biết cách ng xử.

b) Tạo ra sự cân bằng động sự tương đng trong nhiu mi quan hệ tương khắc ẩn chứa trong tình hung. Giữa lí và tình, giữa cái chung và cái riêng, giữa cái phổ biến và cái cá biệt, giữa trước và sau và cần tạo được s cân bằng, tương đồng.

c) Dĩ bất biến, ứng vạn biến (Bác H): Bí quyết này đòi hi người ch nhiệm phải ly cái bất biến là nguyên tc để ng phó với các s kiện, vụ việc, tình hung xảy ra muôn hình vn trạng. Do đó, phải xem xét, đắn đo, cân nhắc nhiều phương án khác nhau và tìm ra giải pháp ti ưu trong hoàn cảnh, điu kiện cụ thể ca mình.

d) Phép đối cực trong ứng x: Cách x thế này đã có t ngàn xưa cha ông ta vẫn thường s dụng theo quan đim “Đc trị: “Đem đại nghĩa thắng hung tàn, ly trí nhân thay cường bạo" (Nguyn Trãi)

e) Thuật tương phn: Trong ứng xử tình hung nhiều khi cũng phải “tương kế, tựu kế", “lấy độc trị độc" để thay đổi tình thế, biến bị động thành ch động để ứng xử trước những tình hung gay cấn, với những đi tưng t ra “cao th", khác người...

f) Nghệ thuật chuyển hướng: Trong một s tình hung có mâu thuẫn giữa các cá nhân, người ch nhiệm không nhất thiết phải giải quyết chính bản thân mâu thuẫn đó mà tìm cách giải tỏa làm cho họ “đến với nhau" hoặc đến với tổ chc để dần dần chuyển t đi đầu sang hội nhập, chuyển t xung đột sang cộng tác. Bằng cách đó, việc giải quyết tình hung mâu thuẫn, xung đột bằng tập thể và trong tập thể sẽ tr nên nh nhàng và có hiệu quả bn vững hơn.

g) S dụng nhân vật trung gian: Có những trường hợp, tình hung xảy ra trong quan hệ giữa con người với con người trong tổ chc đòi hi người ch nhiệm phải x lí, nhưng do coa nhiu nguyên nhân khá tế nhị, bản thân GVCN trc tiếp ứng xử có thể kém hiệu quả. Trong trường hợp đoa, người ch nhiệm cần s dụng thêm nhân vật trung gian mà nhân vật đó t ra có những ưu thế đặc biệt, có những mi quan hệ tác động qua lại, có sc thuyết phục đặc biệt đi với các đi tượng tạo ra tình hung. Biện pháp này sẽ tạo ra những lc lưng tác động song song rất có hiệu quả, tạo thêm sc mạnh và uy tín cho người ch nhiệm.

h) Biện pháp bùng n: Có những tình hung xảy ra mang sc thái đi x cá biệt trong tập thể. Ở đây, đi tượng tạo ra tình hung đã tr nên chai sạn, trơ lì dưới mọi tác động thông thường áp dụng trong công tác ch nhiệm. Trong trường hợp này, GVCN cần t ra táo bạo tìm ra những thú pháp “đột phá vào nội tâm ca đi tượng, dùng sc mnh ca tình cảm, ca lòng t trọng, danh d, lương tâm... để làm thc tỉnh, bùng nổ những sc mạnh tiềm ẩn sâu kín bên trong con người. S bùng nổ đó sẽ tạo ra nội lc phá vỡ cái v bên ngoài chai sạn, trơ lì tường chng như bất khả xâm phạm. Cũng có khi chỉ là một sụ gợi m, một s tác động nho nh nhưng lại đánh đúng vào đim sáng ca tâm hồn, là động cơ làm phát triển nhanh những nhân t tích cc, t giải tỏa được mâu thuẫn cho chính mình, tạo ra một kết quả bất ngờ, bn vững.

i) Thuật s dụng ngôn ngữ ứng x: Ngôn ng là một phương tiện cc kì sc bén trong giao tiếp, ứng xử. Nó vừa là tiếng nói ca trí tuệ, va là tiếng nói ca trái tim. Nó còn thể hiện độc đáo dáng vẻ, thần sc ca con người. Nó là phương tiện đặc sc trong mổi quan hệ giao lưu liên nhân cách. Trong công tác ch nhiệm, ngoài s giao tiếp thông thường, ngôn ng còn là một phương tiện để chuyển tải thông tin, ra các quyết định, mệnh lệnh để đi nhân x thế... Nhưng ngôn ng cũng là một con dao hai lưỡi. Tác dng của nó tt hay xấu, tích cc hay tu cc phụ thuộc vào người s dụng nó.

Nếu biết cách nói năng lịch thiệp, tế nhị, chân chính, đúng mục, thì lời nói sẽ có hiệu lc siêu việt, nhiều khi còn mnh hơn sc mạnh ca vật chất. Nhưng nếu s dụng những th ngôn ng trịnh thượng, cc đoan, nịnh bợ, giả dối... thì rất dễ xúc phạm đến nhân tâm; nhiều khi gây ra những phn ng đi nghịch cc kì nguy hiểm. Mặt khác cũng cần phẳi biết im lặng, biết nghe li người khác nói.

Nụ cười, cách nhìn, điệu bộ c chỉ, nét hài hước ca GVCN cũng chính là một dạng ngôn ng đặc biệt trong giao tiếp ứng xử. Chứng có khả năng giải tỏa mâu thuẫn, tạo ra trạng thái tinh thần, bầu không khí thuận lợi, tạo ra những kết quả bất ngờ trong những tình hung nhất định.

j) Biết khen và biết chê: Khen, chê chính là một loại ngh thuật để đánh giá, xác định nhân cách ca con người, sc mạnh ca tổ chc biểu hiện ra trong kết quả ca công việc, mc độ tiến bộ ca tng cá nhân và tập thể. Khen, chê tác động vào bản chất ca con người là mun được khẳng định mình giữa mọi người trong tổ chc. Trong nhà trường, s đánh giá ca GVCN có tầm quan trọng đặc biệt, có tính đại diện cao nhất. Khen, chê có tác dụng động vn, khuyến khích các nhân t tích cc, dù là nhỏ hay lớn.. Mặt khác, những lời khen, chê tạo cơ hội cho mọi người, cho tổ chc nhận biết mặt hạn chế để khc phục. Việc khen ngợi thái quá sẽ nảy sinh tính ch quan, thói ưa nịnh b, tính kiêu ngạo... Mặt khác, s chê bai quá thẳng thng, thiếu tế nhị sẽ làm cho người ta nhụt chí, cảm thấy mình như nhỏ, tầm thường, dẫn đến hành vi tu cc.

k) Cn quyết đoán và thận trọng, táo bạo đ vượt qua v c ca sự do dự đánh mt thời cơ. Tùy theo đi tưng ứng xử, đôi khi cũng phải lùi để tiến, hòa để thắng. Nên nhớ rằng cái được cái mất luôn đi theo cùng nhau. Mất cái "tiểu dĩ" để được" cái đại s" là thành công, thắng lợi rồi.

3) Các bước tiến hành ứng xử tình hung.

Việc ứng xử tình hung là rất năng động, linh hoạt, có những tình huống tương đi đơn giản có thể ứng xử nhanh chóng, nhưng phần lớn các tình hung trong công tác ch nhiệm THPT đu tương đi phc tạp, vận động theo những quy định có logic nhất định. Các nhà nghiên cứu phương pháp tình hung tìm cách xây dng ra các bước tiến hành ứng xử những tình hung tương đi phức tạp, như sau:

Bước 1: Tiếp cận tình huống: tìm hiểu đối tượng có quan hệ với tình huống. Khai thác các duyên cớ trực tiếp, các nguyên nhân sâu xa. Phân tích sơ bộ đặc điểm, tính chất của tình huống.

Bước 2: Phân tích tổng hợp: tìm ra nguyên nhâ cốt lõi. Loại bỏ các nguyên nhân thứ yếu. Tìm ra nguyên nhân sâu xa, chủ yếu làm cơ sở cho việc tìm biện pháp ứng xử.

Bước 3: Tìm biện pháp ứng xử: các biện pháp ứng xử tình thế; các biện pháp xử thế lâu dài, bền vững.

Bước 4: Đánh giá kết quả. Xác định kết quả cụ thể của tình huống. Những tác động đến cá nhân và tổ chức. Rút ra bài học kinh nghiệm.

Việc nêu ra các bước ứng xử tình huống là có tính ước lệ nhằm vạch ra những hành động, những thao tác cần thiết có thể có để giải quyết tình hung một cách ti ưu. Trong thc tế, đng trước một tình hung cụ thể nào đó, người ch nhiệm phi nhạy cảm, thông minh, mưu trí, linh hoạt, tùyng biến. Điu tn quyết là phải luôn luôn định hướng theo mục tu đã được xác định nhằm tìm ra những giải pháp ti ưu.

Tình hung ứng xử sư phạm thường xuất hiện trc tiếp khi GV có mặt, hoặc tình huống được thông báo qua một trung gian khác. Tuy cách tổ chúc ứng xử khác nhau, nhưng thường trải qua một s nội dung cơ bản: Tìm hiểu nguyên cớ dẫn ti tình hung (do bản thân đi tưng ứng xử gây ra hay do một cá nhân, một tập thể khác tạo lập; hoàn cnh dẫn tới tình huổng v mặt tâm lí cá nhân, cuộc sng gia đình, mâu thuẫn trong nội bộ tập thể...); diễn biến ca tình hung; hậu quả do tình hung mang lại.

Kĩ năng ra quyết định s dụng phương án dự kiến đ x. Ni dung này đuợc coi là nhân lõi ca ứng xử sư phạm, chi phi nhiều nhất tới kết quả của ứng xử sư phạm. Một khi ch thể đã xác định cần phải chọn phương án nào để ứng xử với HS thì kèm theo nó là việc s dụng các phương tiện ứng xử tương ng. Với bất c phương án nào, người GVCN cũng cần giữ đuợc vị trí ch đạo ca mình thông qua ngôn ng giao tiếp, hành vi giao tiếp, đồng thi giúp đi tượng ứng xử bình tĩnh ch động tiếp thu hoặc cùng bàn bạc giải quyết tình hung.

Nếu hoạt động ứng xử đạt ti kết quả mong muốn, đáp ứng được mục đích giáo dục và thỏa mãn nhu cầu của đi tưng ứng xử thì cần khuyến khích, động viên trao thêm nhiệm vụ và trách nhiệm cho đi tượng; còn nếu chưa đạt ti kết quả thì ch thể ứng xử hết sc bình tĩnh, cân nhc v mặt thời gian để tránh tình trạng đẩy đi tưng tới mc căng thẳng hoặc nhàm chán trước cách x lí ca ch thể để cùng thng nhất với đi tượng ứng xử về một không gian, thời gian phù hợp cho một cuộc gặp lại tiếp theo.

Kĩ năng đánh giá, rút kinh nghiệm qua mỗi ứng x sư phạm là s đánh giá cái được và cái chưa được qua mi ứng xử sư phạm để t đó GV đặt ra những gì cần bổ sung và hoàn thiện, những gì cần gìn giữ và phát huy.

Kinh nghiệm ứng xử sư phạm không t dưng mà có, s phc tạp v nhân cách ca đi tượng giáo dục kéo theo s cần thiết cầu thị trong hoạt động thc tin ca GV mà trong đó ứng xử sư phạm là công việc thường nht của họ. Người GVCN cần phải đến với HS không chỉ những lúc các em có được nhân cách đứng đắn mà kể cả những lúc nhân cách của họ có s đột biến, tha hoá. S vấp ngã trong công tác giáo dục là không tránh khỏi nhưng GV t đó tìm ra con đường tốt hơn nhằm đạt tới đích.

 

 1 Giáo viên: Trần Thị Minh Nguyệt

nguon VI OLET