CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN MÔ ĐUN 2

1. Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/Cô còn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Khoa học tự nhiên?
(Trả lời:Để phát triển năng lực phẩm chất trong dạy học môn KHTN ngoài 4 phương pháp chủ đạo trên còn có các phương pháp khác là:
Phương pháp trực quan.
Phương pháp thuyết trình (thông qua làm việc nhóm).
Phương pháp dạy học nhóm.
Phương pháp đóng vai.
Phương pháp trò chơi.
Phương pháp bàn tay nặn bột.
Phương pháp dạy theo góc.

2. Hãy cho ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, PP và KTDH của một chủ đề trong môn Khoa học tự nhiên ở THCS.
Có thể trình bày thông tin dưới dạng bảng gợi ý sau:
(Trả lời:
Chủ đề. SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO (KHTN6)
(Thời lượng: 02 tiết)

Yêu cầu cần đạt
Năng lực khoa học tự nhiên
Nội dung
Phương pháp kĩ thuật dạy học

- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tếbào). KHTN.1.1

Nhận thức về KHTN
- Nhận biết được sự lớn lên của tế bào.
- Mô tả được sự lớn lên của tế bào nhờ trao đổi chất.
- Dạy học trực quan (sử dụng tranh ảnh)
- Kĩ thuật dạy học: Động não - Công não.

- Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tếbào. KHTN.2.1
Tìm hiểu KHTN
- Nêu được các bước đơn giản phân chia tế bào thực vật và tế bào động vật.
- Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tếbào.
- Dạy học trực quan (sử dụng tranh ảnh)
- Kĩ thuật dạy học: Động não - Công não.


Vận dụng kiến thức kỹ năng




3. Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của các PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễn nhà trường của thầy/cô.
Phương pháp dạy học: Giải quyết vấn đề, dạy học theo dự án, dạy học trực quan, dạy học thực hành, ...
Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật động não,...
(Trả lời:
- Ví dụ : Chủ đề. SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO (KHTN6)
(Thời lượng: 02 tiết)
(Hoạt động 1: Khởi động.(10 phút)
1. Mục tiêu của hoạt động:
- Học sinh nêu được những kiến thức ở cấp tiểu học.
(Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay ... kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới).
2. Tổ chức hoạt động:
- Chuẩn bị: Tranh hình 9.1; Hình 9.2.
( Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV cho HS quan sát tranh Hình 9.1 và nhớ lại kiến thức KHTN ở tiểu học, sau đó trả lời câu hỏi:
- Học sinh làm việc cá nhân: Quan sát Hình 9.1 và trả lời các câu hỏi:














Ghi tên hình và chú thích hình 9.2 dưới đây:
 











(HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Suy nghĩ tìm ra câu trả lời.
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi.
( Sản phẩm học tập:
* Trường hợp 1: trả lời đúng:
- Đặt tên cho tranh:
+ Giai đoạn mang thai;
+ Giai đoạn sơ sinh;
+ Giai đoạn phát triển;
Em bé lớn lên được là nhờ sự lớn lên và sự phân chia của tế bào.
- Chú thích hình: tên Hình 9.2. sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật
1. Thành tế bào; 2. Màng sinh chất; 3. Tế bào chất; 4. Nhân; 5. Không bào; 6. Lục lạp.
* Trường hợp 2: trả lời chưa đúng:
- Đặt tên cho tranh:
+ Giai đoạn bé ở trong bụng;
+ Giai đoạn bé tập bò;
+ Giai đoạn bé tập đi;
Tài vì em bé dùng sữa mẹ ...
- Chú thích hình: Tên Hình 9.2:
nguon VI OLET