KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 8

Ch đ 2. SƠ LƯC MĨ THUT VIT NAM THI LÊ (2 tiết)

Ngày dạy:          Từ…….đến…….

Giáo viên:

I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)

- Hiểu được sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lê.

- Trình bày được một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê bằng sơ đồ tư duy.

- Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật mà cha ông để lại.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm

 

II.Phương pháp và hình thức tổ chức

Phương pháp:  Gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành;

      Vận dụng PP Liên kết HS với tác phẩm

Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện:

Chuẩn bị của GV:

 - Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Mĩ thuật Việt Nam thời Lê

- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực   

Chuẩn bị của HS:

- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực

 - Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về mĩ thuật thời Lê

 - Giấy vẽ, màu vẽ,…

(Vận dụng kiến thức, kĩ năng về CNTT đã được học và sơ đồ tư duy để thiết kế nội dung, hình thức trình bày tư liệu sưu tầm).

IV.Các hoạt động dạy - học

Nội dung

Hoạt động của GV

 

Hoạt động của HS

 

Đồ dùng/

Phương tiện/ sản phẩm của HS

 

HOẠT ĐỘNG 1. (Tiết 1) TÌM HIỂU MĨ THUẬT THỜI LÊ (từ thế kỉ XV đến đầu thế kỷ XVIII )

1

 


 

Mục tiêu ( HS cần đạt được)

- Hiểu được sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lê.

- Trình bày được một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê bằng sơ đồ tư duy

- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật của mĩ thuật thời Lê.

 

1.1. Tìm hiểu

 

 

1.2. Thực hiện

 

 

 

 

1.3. Nhận xét

 

- Hướng dẫn HS trưng bày hoặc trình chiếu các tư liệu về mĩ thuật thời Lê đã sưu tầm, chuẩn bị.

 

- Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận:

+ Địa danh công trình kiến trúc, điêu khắc và chạm khắc trang trí tiêu biểu

+ Chất liệu

+ Đặc điểm gốm thời Lê và cách thể hiện họa tiết 

- Tóm tắt KT, khen ngợi, động viên nhóm có sự chuẩn bị tốt về sưu tầm sản phẩm và khả năng thuyết trình.

- Yêu cầu HS đọc bài viết để nắm được sơ lược bối cảnh lịch sử và một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê.

 

 

- Trưng bày/ trình chiếu các tư liệu về mĩ thuật thời Lê đã sưu tầm, chuẩn bị theo nhóm (kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang trí, đồ gốm)

- Trình bày, thuyết trình các nội dung theo câu hỏi gợi ý của GV

- Quan sát hình ảnh, lắng nghe

 

 

 

- Lắng nghe, ghi nhớ KT

 

 

- Đọc bài viết tr.12- 15, sách HỌC MT

 

 

 

- Tranh ảnh, các bài viết về mĩ thuật thời Lê

- Sách Học MT lớp 8

 

 

 

 

 

 

 

- Bài viết tr.12-15,  sách HỌC MT lớp 8

 

HOẠT ĐỘNG 2. (Tiết 2) THỂ HIỆN BÀI THU HOẠCH BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY

 

Mục tiêu (HS cần đạt được)

- Biết cách chọn lọc hình ảnh, kết hợp với kiểu chữ để trình bày được một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê

- Trình bày được sơ đồ tư duy bằng các hình thức tạo hình khác nhau

- Nhận xét, đánh giá được về hình thức, nội dung của sơ đồ tư duy của nhóm mình/nhóm bạn;

1

 


  2.1. Cách thực hiện

 

 

 

 

 

2.2. Thực hành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.3. Nhận xét đánh giá.

 

 

 

 

- Yêu cầu HS:

+ Quan sát hình 2.1 sách Học MT, tìm hiểu về Cách làm sơ đồ tư duy

+Thảo luận, lựa chọn cách trình bày nội dung khái quát về MT thời Lê

- Lưu ý HS: thể hiện sơ đồ tư duy bằng đường nét, màu sắc, hình ảnh, cách sắp xếp bố cục

 

- Yêu cầu cá nhân/nhóm HS trình bày một sơ đồ tư duy theo hình thức nhóm đã lựa chọn

 

 

- Hướng dẫn HS chia sẻ, nhận xét sản phẩm của

nhóm mình và nhóm bạn:

+ Nội dung kiến thức của bài học

+ Cách sắp xếp

+ Kiểu chữ, Hình minh họa, màu sắc,…

 

- Quan sát hình 2.1 sách Học MT, thảo luận theo gợi ý của GV để tìm hiểu về cách tạo sơ đồ tư duy, hình thức thể hiện các nội dung:

+Các loại hình NT của MT thời Lê

+Tên, địa danh của các công trình

+ Đặc điểm

- Thảo luận lựa chọn hình thức tạo sản phẩm cá nhân/nhóm.

- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên thể hiện sản phẩm của nhóm.

- Chia sẻ kinh nghiệm, nhận xét sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn theo hướng dẫn của GV

 

- Hình 2.1 tr.16 sách Học MT lớp 8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giấy vẽ, giấy bìa, giấy màu. chì, tẩy, màu vẽ,…

 

 

 

- Sản phẩm của HS sau HĐ 2

Tổng kết chủ đề

Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển -  mở rộng các hình thức tạo sơ đồ tư duy khác sao cho sinh động, hấp dẫn, gây ấn tượng, dễ nhớ ND

 Có ý tưởng để vận dụng KT – KN  đã học vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo.

 

 

1

 

nguon VI OLET