ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1-HÓA 10

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 MÔN HÓA HỌC LỚP 10

 

CHƯƠNG 1, 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

A. TỰ LUẬN:

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e bằng 82, tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z, A và kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X

Câu 2: Cho nguyên tử X, Y, Z. Tổng số hạt p, e, n trong các nguyên tử lần lượt là: 16, 58, 78. Số nơtron trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Hãy xác định các nguyên tố và kí hiệu của các nguyên tố.

Câu 3: Clo trong tự nhiên là hỗn hợp của 2 đồng vị: 35Cl chiếm 75,77% và 37Cl.

  1. Hãy tính nguyên tử khối trung bình của clo trong tự nhiên
  2. Tính khối lượng của clo có trong 560 ml khí clo (đktc)

Câu 4: Argon tách từ không khí là một hỗn hợp có ba đồng vị (99,6%); (0,337%); (0,063%). Tính thể tích của 20g argon này đo đktc

Câu 5: Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Tính thành phần phần trăm về khối lượng 37Cl có trong HClO4 (với H là đồng vị 1H, oxi là 16O)? Cho nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5.

Câu 6: Trong tự nhiên sắt gồm 4 đồng vị: 54Fe chiếm 5,8%; 56Fe chiếm 91,27%; 57Fe chiếm 2,2% và 58Fe chiếm 0,28%. Brom là hỗn hợp hai đồng vị 79Br chiếm 50,69% và 81Br chiếm 49,31%. Tính thành phần phần trăm khối lượng của 56Fe trong FeBr3.

Câu 7: Trong tự nhiên nguyên tố clo có 2 đồng vị  35Cl và 37Cl có % số lượng nguyên tử tương ứng là 75% và 25%. Nguyên tố Cu có 2 đồng vị trong đó 63Cu chiếm 73% số lượng nguyên tử. Biết Cu và Clo tạo được hợp chất CuCl2 trong đó Cu chiếm 47,228% khối lượng. Xác định đồng vị thứ 2 của Cu

Câu 8: Một nguyên tố X có 3 đồng vị và nguyên tử khối trung bình là 68,45. Đồng vị thứ nhất có 37 nơtron chiếm 75%, đồng vị thứ hai hơn đồng vị thứ nhất là 1 nơtron chiếm 15%, đồng vị thứ ba hơn đồng vị thứ hai là 2 nơtron.

  1. Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử               
  2. b. Tìm số khối của mỗi đồng vị

Câu 9: Một nguyên tử X có 3 đồng vị 24X (78,6%); 25X (10%); 26X (11,4%)

  1. Tính nguyên tử khối trung bình của X
  2. Mỗi khi có 50 nguyên tử 25X thì có bao nhiêu nguyên tử các đồng vị còn lại ?
  3. Cho biết đồng vị 25X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 11. Xác định số hiệu nguyên tử X

Câu 10: Một nguyên tố X có 3 đồng vị. Tổng số khối là 51, số khối của đồng vị II nhiều hơn số khối của đồng vị I là 1 đơn vị, số khối của đồng vị III bằng 9/8 số khối của đồng vị I. Tính số khối của mỗi đồng vị. Biết rằng đồng vị I chiếm 99,577%, đồng vị II chiếm 0,339%. Tính nguyên tử khối trung bình của X, xác định số p, n, e và tên X biết đồng vị I có số nơtron bằng số proton.

Câu 11: Cho một dung dịch chứa 8,19g muối NaX tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 thu được 20,09g kết tủa

  1. Tìm nguyên tử khối và gọi tên X
  2. X có hai đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị thứ hai. Hạt nhân đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhận đồng vị thứ hai 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị

Câu 12: Viết cầu hình e cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khi hiếm nguyên tử của các nguyên tố sau:

  1. Các nguyên tử: 6C; 8O; 11Na; 13Al; 17Cl; 20Ca; 26Fe; 29Cu
  2. Cấu hình e lớp ngoài cùng được phân bổ như sau: X: 2s2, 2p5; Y: 3s2, 3p4

Câu 13: Tổng số hạt trong X là 46. Số hạt không mang điện = 53,33% số hạt mang điện. Viết cầu hình e, xác định số obitan chứa e ghép đôi và số e độc thân?

Câu 14: Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34. Biết số hạt không mang điện gấp 6/11 lần số hạt mang điện. Một nguyên tử Y có cấu hình e ngoài cùng là 4p5 tổng số hạt trong nguyên tử Y là 114. Xác định số hiệu nguyên tử, viết kí hiệu X, Y

Câu 15: Nguyên tử R mất 1 e tạo ra cation R+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2p6. Viết cầu hình e nguyên tử và sự phân bố e theo obitan, cho biết số e độc thân của nguyên tử R

Câu 16: Tổng số hạt trong ion R+ là 57. Trong nguyên tử R số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18

  1. Tìm số p, e, n của R                          
  2. b. Viết cấu hình e của R, R+

Câu 17: Phân lớp e có mức năng lượng cao nhất của nguyên tử hai nguyên tố A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số e của các phân lớp này bằng 5 và hiệu số e của chúng bằng 3

  1. Viết cấu hình e của 2 nguyên tử A, B
  2. Hai nguyên tử này có số nơtron kém nhau 4 hạt và có tổng khối lượng nguyên tử là 71u. Tính số nơtron và số khối của mỗi nguyên tử

Câu 18: Tổng số electron trên các phân lớp s của nguyên tử A bằng với tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử B và bằng 7

  1. Viết cấu hình e của A, B                        
  2. b. Xác định tính chất của A, B

Câu 19: A là 1 nguyên tố mà nguyên tử có mức năng lượng ngoài cùng là 3p. B là 1 nguyên tố mà nguyên tử cũng có mức năng lượng 3p, hai phân lớp này cách nhau 1 e. B có 2 e ở lớp ngoài cùng. B hơn A 1 phân lớp.

Xác định số hiệu nguyên tử của A&B. Nguyên tố nào là kim loại? là phi kim? Là khí trơ?

Câu 20: Ion R2+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p6. Ion X- có cấu hình e giống R2+

  1. Viết che của nguyên tử R và X, cho biết tên của chúng
  2. Hoà tan 8 gam chất R vào 117,4 gam H2O. Sau phản ứng thu được dung dịch A. Tính C% của dung dịch A
  3. Lấy 100 gam dung dịch A tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 0,4 M. Tính khối lượng chất kết tủa

B. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hoá trị là 4d25s2?

 A. Chu kì 4 nhóm VB  B. Chu kì 4 nhóm IIA  C.Chu kì 5 nhóm IIA  D. Chu kì 5 nhóm IVB

Câu 2. Ion Y2-  có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 . Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là:

A. chu kỳ 3, nhóm VIIA   B. chu kỳ 3, nhóm VIA    C. chu kỳ 3, nhóm VA        D. chu kỳ 4,nhóm IA

Câu 3. Cho biết số hiệu nguyên tử của Ne là 10. Hãy chọn những ion dưới đây có cấu hình  electron giống Ne: 20Ca2+, 16S2-, 13Al3+, 12Mg2+, 8O2-, 17Cl- , 26Fe3+

A. S2- , Al3+, Mg2+ ;        B. S2-, Al3+, O2- ;        C. Al3+, Mg2+, O2_ ;  D. Al3+, Mg2+, S2- .

Câu 4. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là (n-1)das1. Vị trí của X là:

   A. Chu kì n, nhóm IA       B. Chu kì n, nhóm VIB     C. Chu kì n, nhóm IB     D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5. Các nguyên tố: P, S, As, Se thì nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất?

 A. P   B. As   C. S   D. Se

Câu 6. Trong các hiđroxit dưới đây hiđroxit nào có tính axit mạnh nhất ? 

 A.  HClO4   B.  HBrO4     C.  H2SO D.  H2SeO4   

Câu 7. Nguyên tố X  có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Nhận định nào sai khi nói về X 

 A.  Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton .       B.  Lớp ngoài cùng của  X có 6 electron . 

 C.  X là nguyên tố thuộc chu kì 3 .                       D.  X là nguyên tố thuộc nhóm IVA . 

Câu 8. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần ?

    A. H2SiO3, HAlO2, H3PO4, H2SO4, HClO4. B. HClO4, H3PO4, H2SO4, HAlO2, H2SiO3.

    C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2. D. H2SO4, HClO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2.

Câu 9. Những phát biểu có nội dung sai:

1) Tất cả các nguyên tố nhóm VII A chỉ đóng vai trò chất oxi hoá trong các phản ứng hoá học

2) Tất cả các nguyên tố nhóm I A (trừ hiđro) đều là kim loại

3) Các nguyên tố nhóm IV A có thể là phi kim hoặc kim loại.

4) Các kim loại nhóm I A, II A chỉ tạo thành hợp chất với oxi, không có hợp chất với hyđro

5) Hai nguyên tố thuộc nhóm (A hoặc B), A ở chu kì 3, B ở chu kì 4 thì số hiệu nguyên tử của chúng cách nhau 8 hoặc 18 đơn vị

A. 1, 4 ;   B. 1, 3, 4 ;   C. 1, 4, 5 ;   D. 3, 4 .

Câu 10. Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:

 A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N.

Câu 11. Xét các nguyên tố 17Cl, 13Al, 11Na, 15P, 9F. Thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử của các nguyên tố là:  A.  Cl<FF              C.  Na              D.  Cl

Câu 35. Bán kính nguyên tử và ion giảm dần trong dãy nào ?

A. Ne>Na+>Mg2+   B. Na+>Mg2+>Ne            C. Na+>Ne>Mg2+     D. Mg2+>Na+>Ne

Câu 12. Các anion đơn nguyên tử X2–, Y2–,R2– lần lượt có số hạt mang điện là 19, 18, 34. Dãy sắp xếp X,Y,R theo thứ tự giảm dần của tính phi kim là :  A.X>R>Y              B. X>Y>R              C.R>Y>X              D.R>X>Y

Câu 13. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử: 13Al, 6C, 16S, 11Na, 12Mg. Chiều giảm tính bazơ và tăng tính axit của các oxit như sau :

A. Na2O < MgO < CO2 < Al2O3 < SO2 ;  B. MgO < Na2O < Al2O3 < CO2 < SO2 ;

C. Na2O < MgO < Al2O3 < CO2 < SO2 ;  D. MgO < Na2O < CO2 < Al2O3 < SO2.

Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p3, công thức hợp chất với hidro và oxit cao nhất là:  A. RH2, RO                 B. RH3, R2O5                     C. RH4, RO2                  D. RH5, R2O3

Câu 15. Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất là YO3. Hợp chất A có công thức MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là:

 A. Mg   B. Zn   C.Fe   D.Cu.

Câu 16. Một nguyên tố Y thuộc nhóm VIA trong bảng tuàn hoàn . Hợp chất X của Y với hiđro có 94,12%Y về khối lượng. Công thức của X là :  A.  HCl                B.  H2              C.  H2O                D.  H2Se 

Câu 17. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 3 nguyên tử kim loại X,Y,Z là 134 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 14 và số hạt mang điện của Z nhiều hơn của X là 2. Dãy nào dưới đây xếp đúng thứ tự về tính kim loại của X,Y,Z

A.X  B.Z  C. Y  D.Z

Câu 18. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kì và các nhóm nào sau đây ?

 A. Chu kì 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kì 3 và các nhóm IA và IIA.

 C. Chu kì 2 và các nhóm IIIA và IVA. D. Chu kì 3 và các nhóm IIA và IIIA.

Câu 19. Cho 6,4 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là 

 A. Be và Mg.  B. Mg  và Ca.   C. Ca và Sr.  D. Sr và Ba.

Câu 20. Cho 0,2 mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm III A tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu được 53,5g muối khan. R là: A. Al                                          B.   B                                          C.  Br                                          D.  Ca

Câu 21. Cho 8,8g hỗn hợp 2 kim loại A, B hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). A, B thuộc 2  chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA. A, B là

A.  B,  Al  B.  B,   Ga  C.   Al,  Ga  D.   Ga, In

Câu 22.  Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng 1 nhóm, X là phi kim được tạo với kali một hợp chất trong đó X chiếm 17,02% khối lượng. X tạo được với Y hai hợp chất trong đó Y chiếm 40% và 50% khối lượng. Hai nguyên tố X, Y là:   A.  N và P                            C.  F và Cl                            B.  O  và S                            D. C và Si

Câu 23. Trong Anion có 32 hạt electron. Trong nguyên tử X cũng như Y: số proton bằng số nơtron.X và Y là 2 nguyên tố nào trong số những nguyên tố sau: A.  F và N              B.  Mg và C     C.  Be và  F              D.  C và O

Câu 24. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng nhóm A, có tổng điện tích hạt nhân là 22. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn  lần lượt là

   A. X và Y thuộc nhóm IA, X chu kỳ 2, Y chu kỳ 3      B. X và Y thuộc nhóm IIA, X chu kỳ 2, Y chu kỳ 3

  C. X và Y thuộc nhóm IIA, X chu kỳ 3, Y chu kỳ 4      D. X và Y thuộc nhóm IIIA, X chu kỳ 3, Y chu kỳ 4

Câu 25. Hai nguyên tố M và X ở cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ kế tiếp nhau có tổng số hạt proton bằng 52. Số hạt proton của M và X lần lượt là  A. 17 và 35.                    B. 22 và 30.              C. 20 và 32.                    D. 18 và 34.

Câu 26. Hai nguyên tố X và Y ở hai chu kỳ kế tiếp nhau, ở hai nhóm A cạnh nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số hạt proton bằng 23. Ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau. X, Y có số hạt proton lần lượt là    A. 7 và 16.                                  B. 8 và 15.                                  C. 8 và 18.                                  D. 7 và 17.

Câu 27. X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Biết oxit của X khi tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước  được dung dịch làm xanh giấy quỳ tím, còn Z phản ứng được với cả axit và kiềm. Số thứ tự các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tăng dần theo chiều

A. X <  Y < Z.  B. X <  Z < Y.              C. Y < Z <  X. D. Z < Y < Z.

Câu 28. Nguyên tố R có công thức oxi cao nhất là R2O5. Hợp chất khí với hiđro của R có chứa 8,82% hiđro về khối lượng. Công thức hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất của R tương ứng là

A. H2S và SO3. B. NH3 và N2O5. C. HCl, và Cl2O7. D. PH3 và P2O5.

Câu 29. Một nguyên tố Y thuộc nhóm VIA trong BTH. Trong hợp chất với hiđro có 94,12% Y về khối lượng. Y là

A. S. B. O. C. Se. D. Te.

Câu 30. Cho X: 1s22s22p63s23p3; Y: 1s22s22p3; Z: 1s22s22p5; T: 1s22s22p4. Thứ tự tăng dần tính phi kim là

A. X, Y, Z, T. B. Y, X, Z, T. C. Z, T, Y, X. D. X, Y, T, Z.

 

CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC

        

A. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Xác định số proton, số electron, số nơtron trong các nguyên tử và ion sau:  Na+, Fe3+, O2-, Ne

Câu 2: Hãy viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion và nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các ion:             Na+, Mg2+, Al3+, Cl-, S2-

Câu 3: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất sau:

Cl2, CH4, C2H4, C2H2, NH3, H2O, HNO3, H2SO4, SO2, SO3, P2O5, HClO4, H3PO4

Câu 4: Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra khi cho clo tác dụng với Na, Mg. Hãy giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl và MgCl2

Câu 5: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau:

CO2, KMnO4,  K2Cr2O7, NH4NO3, H2O2, Cl2, S, Fe, Fe3+, NO3-, SO42-, PO43-, SO3, F2O, H2S, NH3

Câu 6: Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: H2O, CH4, HCl, NH3, HNO3

Câu 7: Xác định điện hóa trị của các nguyên tử và nhóm nguyên tử sau: BaO, K2O, CaCl2, Ca(NO3)2

Câu 8: Dựa vào giá trị độ âm điện của hai nguyên tử trong phân tử, xác định loại liên kết trong các oxit sau:  Na2O, Al2O3, P2O5, Cl2O7, SO3

Câu 9: Cho biết số electron trong mỗi ion sau đây: NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+

Câu 10: Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây, những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị với công thức các oxit cao nhất: Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br

Câu 11: Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây, những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị với công thức của các hợp chất khí với hiđro: Si, P, Cl, S,  N, As, F, Te

Câu 12: X, A, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân là 9, 19, 8

 a, Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó

 b, Dự đoán liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và A, X và Z

Câu 13: Nguyên tử Y có cấu hình electron 1s22s22p3

 a, Xác định vị trí của Y trong bảng tuần hoàn. Viết Công thức phân tử hợp chất khí của Y với hiđro.

 b, Viết công thức electron và công thức cấu tạo hợp chất khí của Y với hiđro.

Câu 14: Tổng số proton trong hai ion XA32-, XA42- lần lượt là 40 và 48.

 a, Xác định vị trí của X, A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

 b, Viết công thức và cho biết số electron của các ion XA32-, XA42-.

Câu 15: Cho biết tổng số electron trong anion AB32- là 42. Trong các hạt nhân A cững như B có số proton bằng với số nơtron.

a)Tính số khối của A, B

b)Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn.

c)Khi đốt hỗn hợp A, B thu được một hợp chất C. Cho biết C thuộc loại liên kết gì?

Câu 16: Một nguyên tố R và một nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3s1 và 3s23p5.

Xác định các nguyên tố R, X, công thức hợp chất giữa chúng và loại liên kết hình thành trong hợp chất thu được.

B. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành là do:

Hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron

C.  Mỗi nguyên tử nhường hoặc thu electron D. Na → Na+ + e ;  Cl + e  → Cl-   ; Na+ + Cl-   → NaCl

Câu 2: Chất nào dưới đây chứa ion đa nguyên tử:

A.CaCl2  B. NH4Cl  C. AlCl3  D. HCl

Câu 3: Số electron trong các cation: Na+, Mg2+, Al3+  là:

A.11   B. 12   C. 10   D. 13

Câu 4: Số  electron  trong các ion  H+  và  S2-  lần lượt là:

A.1 và 16  B.  2 và 18  C. 1 và 18  D. 0 và 18

Câu 5: số nơtron trong các ion  Fe2+ và  Cl-  lần lượt là:

A.26 và 17  B. 30 và 18  C. 32 và 17  D. 24 và 18

Câu 6: Liên kết cộng hóa trị là liên kết:

A.Giữa các phi kim với nhau

B.Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử

C.Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau

D.Được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A.Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn

B.Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7

C.Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học

D.Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu

Câu 8: Độ âm điện của nguyên tử đặc trưng cho:

A.Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học

B.Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác

C.Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó

D.Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác

Câu 9:  Liên kết trong hợp chất nào dưới đây thuộc loại liên kết ion (biết độ âm điện của Cl(3,16), Al(1,61), Ca(1), S (2,58)               

A. AlCl3  B. CaCl2  C. CaS   D. Al2S3

Câu 10: (ĐHA08)Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là

A. HCl.   B. NH3.   C. H2O.   D. NH4Cl.

Câu 11:(CĐ10)Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết

A. cộng hoá trị không phân cực.  B. hiđro. C. cộng hoá trị phân cực. D. ion

Câu 12: (CĐ09) Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là

A. O2, H2O, NH3 B. H2O, HF, H2S  C. HCl, O3, H2S  D. HF, Cl2, H2O

Câu 13: (ĐHB10)Các chất mà phân tử khôngphân cực là:

A. HBr, CO2, CH4 B. Cl2, CO2, C2H2 C. HCl, C2H2, Br2 D. NH3, Br2,C2H4

Câu 14:  (CĐ11)Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải: A. HBr, HI, HCl                            B. HI, HBr, HCl              C. HCl , HBr, HI               D. HI, HCl , HBr

Câu 15: (CĐ13) Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết:

A. cộng hoá trị không cực.  B. hiđro. C. cộng hoá trị cực.  D. ion

Câu 16: (ĐHA13) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết:

A. cộng hoá trị không cực.  B. hiđro. C. cộng hoá trị cực.  D. ion

Câu 17: (ĐHA14) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 thuộc loại liên kết:

A. cộng hoá trị không cực.  B. hiđro. C. cộng hoá trị cực.  D. ion

Câu 18:  (ĐHB13) Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98), O (3,44), C (2,55), H(2,20), Na(0,93), Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion:

A. NaF  B. CH4   C. H2O  D. CO2

Câu 19:  Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là:

A.+ 5, -3, + 3  B. +3, -3, +5  C. -3, + 3, +5  D. + 3, +5, -3

Câu 20: Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là:

A.0, +3, +6, +5 B. +3, +5, 0, +6  C. 0, +3, +5, +6  D. + 5, +6, + 3, 0

Câu 21: Điện hóa trị của các nguyên tố Al,Ba, Cl, O, Na  trong các hợp chất BaCl2, Al2O3, Na2O lần lượt là:

A.+3, + 2, -1, -2, + 1 B. + 1 , + 2 , +3, -1, -2 C. 3+ , 2+ , 1+ , 2- , 1- D. 3+ , 2+ , 1- , 2- , 1+

Câu  22: Hợp chất nào sau đây nitơ có cộng hóa trị 4:

A.NH4+  B. NH3   C. NO   D. N2

Câu 23: Nguyên tử X có cấu hình electron  1s22s22p63s23p3. Công thức phân tử  hợp chất khí của X với hiđro:

A.H2S   B. HCl   C. NH3   D. PH3

Câu 24: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị:

A.CaF2   B. NaCl  C. CCl4  D. KBr

Câu 25: Số oxi hóa của Mn trong hợp chất KMnO4 :

A.+ 1   B. + 7   C. -7   D. - 1

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

A. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 1: Xaùc ñònh soá oxi hoùa :

a)  Cuûa S trong: H2S, SO2, SO3, H2SO3, H2SO4, Na2SO4, Al2(SO4)3, CuS, KHSO4, FeS2, Na2S2O3.

b)  Cuûa N trong N2O, NO, N2, NH3, HNO3, NH4NO3, HNO2, N2O5, KNO3, Fe(NO3)3.

Câu 2: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác định vai trò các chất tham gia phản ứng:

  1. H2SO4               + H2S S + H2O
  2. S               + HNO3 H2SO4 + NO2 +    H2O
  3. I2               + HNO3 HIO3 + NO + H2O
  4. NH3               + O2 NO + H2O
  5. H2SO4               + HI I2 + H2S + H2S
  6. P               + KClO3 P2O5 + KCl
  7. H2S               + HClO3 HCl + H2SO4
  8.   Al +              H2SO4(đ đ) Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
  9.   Fe +              H2SO4(đ đ) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
  10. Al +              HNO3 Al(NO3)3 + NO2 + H2O
  11. Fe +              HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
  12. MnO2              + HCl MnCl  +    Cl2     +   H2O
  13. KMnO4 +              HCl KCl    +   MnCl  +    Cl2     +   H2O
  14. FeSO4  +   KMnO4  +  H2SO4  MnSO4 + Fe2(SO4)3 + K2SO+ H2O
  15. Cl2      +  KOH         KCl  + KClO3  +  H2O
  16. KMnO4             K2MnO4  +  O2  +  MnO2 
  17. Al  +  HNO3            Al(NO3)3  +  NO  +  N2   +  H2 (nNO  : nN2  =  3 :  2)
  18. HOOC – COOH  + KMnO4 + H2SO4            CO2  +   K2SO4  +  MnSO4   +  H2O
  19. Fe +              HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
  20. FexOy              + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O

Câu 3: Hãy dẫn ra phản ứng oxi hoá - kh trong đó:

a) Nguyên t phi kim là chất oxi hoá.

b) Nguyên t phi kim là chất kh.

c) Nguyên t phi kim vừa là chất oxi hoá, vừa là chất kh.

Câu 4: Hãy dẫn ra phản ứng oxi hoá - kh trong đó:

a) Nguyên t kim laọi là chất kh.

b) Ion kim loại là chất kh.

c) Ion kim loại là chất oxi hoá.

Câu 5: Cho 1,08 gam moät kim loaïi M coù hoùa trò III taùc duïng hoaøn toaøn vôùi dung dòch HNO3 loaõng, thu ñöôïc 0,336 lít khí NxOy (saûn phaåm khöû duy nhaát, ñktc) coù tæ khoái so vôùi H2 laø 22. Tìm teân kim loaïi M.

Câu 6: Hỗn hợp khí A gồm Clo và Oxi. Cho A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp B gồm 4,80g Mg và 8,10g Al tạo ra 37,05g hỗn hợp C gồm các muối clorua và oxit của hai kim loại. Tính phần trăm theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp khí A?

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa- khử, chất khử là chất :

A. nhận electron B. cho electron

C. có số oxi hóa giảm D. có số oxi hóa cao nhất

Câu 2: Trong phản ứng oxi hóa- khử, sự oxi hóa là :

A. Quá trình làm tăng số oxi hóa của chất khử

B. Quá trình làm tăng số oxi hóa của chất oxi hóa

C. Quá trình làm giảm số oxi hóa của chất khử

D. Quá trình làm giảm số oxi hóa của chất oxi hóa

Câu 3: Trong phản ứng oxi hóa- khử :

A. Số oxi hóa của chất khử tăng; còn chất oxi hóa thì giảm

B. Số oxi hóa của chất oxi hóa tăng; còn chất khử thì giảm

C. Số oxi hóa của chất oxi hóa và chất khử đều tăng

D. Số oxi hóa của chất oxi hóa và chất khử đều giảm

Câu 4: Chọn nhận xét sai

A. Chất bị khử là chất nhận electron

B. Quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời

C. Chất khử mạnh gặp chất oxi hóa mạnh thì phản ứng càng dễ xẩy ra

D. Chất bị oxi hóa thì sau phản ứng, mức oxi hóa sẽ giảm

Câu 5: Chọn quá trình gọi là sự khử

A.  B.

C.  D.

Câu 6: Chọn quá trình gọi là sự oxi hóa

A.  B.  C.  D.

Câu 7: Cho phản ứng oxi hóa- khử : H2 + Cl2 2HCl.Trong phản ứng này, xảy ra sự khử là

A.  B.

C.  D.

Câu 8: Phản ứng không có sự biến đổi số oxi hóa của các nguyên tố

A. đồng tác dụng với clo B. kẽm tan trong axit

C. natri clorua tác dụng với bạc nitrat D. than cháy trong không khí

Câu 9: Số mol electron cần có để khử 1,5 mol Al3+ thành kim loại Al

A. 4,5 mol electron B. 0,5 mol electron C. 1,5 mol electron D. 3 mol electron

Câu 10: Cho các phản ứng hóa học dưới đây:

(1). 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + H2O. (2). 2NH3 + CuCl2 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4Cl

(3). 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O.  (4). 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

Số lượng phản ứng oxi hóa khử là

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 11: Trong phản ứng oxi hóa khử : Fe + H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.Vai trò của H2SO4

A. chỉ là chất oxi hóa B. chỉ là chất tạo môi trường

C. là chất oxi hóa và chất tạo môi trường D. là chất khử và chất tạo môi trường

Câu 12: Số mol electron sinh ra khi có 2,5 mol Cu bị oxi hóa thành Cu2+

A. 5 mol electron B. 2,5 mol electron C. 1,25 mol electron D. 0,5 mol electron

Câu 13: Phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa - khử

A. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

C. 2HgO 2Hg + O2 D. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

Câu 14: Phản ứng mà NH3 đóng vai trò là chất oxi hóa

A. 2NH3 + 2Na   2NaNH2 + H2

B. 2NH3 + 2Cl2 N2 + 6HCl

C. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 MnO2 + (NH4)2SO4

D. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O

Câu 15: Xét phản ứng MxOy + HNO3 M(NO3)3 + NO + H2O, để phản ứng này là phản ứng oxi hóa khử thì

A. x = y .                         B. x 2y.                          C. x < 3y                   D. x <1,5y.

Câu 16: Trong phản ứng oxi hóa khử :

FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Vai trò của các chất trong phản ứng

A. FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa và chất tạo muối

B. FeSO4 là chất khử, KMnO4 là chất oxi hóa, H2SO4 là chất tạo môi trường

C. KMnO4 là chất khử, FeSO4  là chất tạo môi trường, H2SO4 là chất oxi hóa

D. KMnO4 là chất khử, FeSO4  là chất tạo môi trường, H2SO4 là chất oxi hóa

Câu 17: Xét phản ứng sau:      3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O (1)

                             2NO2 + 2KOH KNO2 + KNO3 + H2O (2)

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng

A. oxi hóa- khử nội phân tử. B. oxi hóa- khử nhiệt phân.

C. tự oxi hóa khử. D. không oxi hóa- khử.

Câu 18: Trong phản ứng oxi hóa khử : Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O.Số phân tử đóng vai trò là chất khử và oxi hóa lần lượt là

A. 3 và 8 B. 3 và 2 C. 8 và 3 D. 2 và 3

Câu 19: Trong phản ứng oxi hóa khử :  Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.Tỉ lệ giữa số phân tử  đóng vai trò là chất khử và oxi hóa là

A. 4 : 1 B. 2 : 5 C. 4 : 9 D. 1 : 2

Câu 20: Cho quá trình NO3- + 3e + 4H+   NO + 2H2O, đây là quá trình

A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.

Câu 21: Trong phản ứng: M + NO3- + H+ Mn+ + NO + H2O, chất oxi hóa là

A. M B. NO3- C. H+ D. Mn+

Câu 22: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là

A. oxi hóa. B. khử. C. tạo môi trường. D. khử và môi trường.

Câu 23: Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO3đặc nóng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.

       HNO3 đóng vai trò là:

A. chất oxi hóa. B. Axit. C. môi trường. D. Cả A và C.

Câu 24: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử: KMnO4, Fe2O3, I2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2?

A. KMnO4, I2, HNO3. B. KMnO4, Fe2O3, HNO3.

C. HNO3, H2S, SO2. D. FeCl2, I2, HNO3.

Câu 25: Trong các chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 26: Cho dãy các chất ion: Cl2 , F2 , SO2 , Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+ , S2- , Cl-. Số chất và ion trong dãy đu có tính oxi hoá và tính khử là

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 27: Cho dãy các chất : Fe3O4 , H2O , Cl2 , F2 , SO2 , NaCl , NO2 , NaNO3 , CO2 , Fe(NO3)3 , HCl. Số chất  trong dãy đu có tính oxi hoá và tính khử là

A. 9. B. 7. C. 6. D. 8.

Câu 28: Xét phản ứng MxOy + HNO3 M(NO3)3 + NO + H2O, điều kiện nào của x và y để phản ứng này là phản ứng oxi hóa khử ?

A. x = y = 1. B. x = 2, y = 1. C. x = 2, y = 3. D. x = 1 hoặc 2, y = 1.

Câu 29: Xét phản ứng sau:  3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O (1)  

2NO2 + 2KOH KNO2 + KNO3 + H2O (2)

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng

A. oxi hóa – khử nội phân tử. B. oxi hóa – khử nhiệt phân.

C. tự oxi hóa khử. D. không oxi hóa – khử.

Câu 30: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O  Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là:

A. 5 và 2. B. 1 và 5. C. 2 và 5. D. 5 và 1.

Câu 31: Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O 3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là

A. I-. B. MnO4-. C. H2O. D. KMnO4.

Câu 32: Trong phản ứng oxi hóa khử : HClO + HCl Cl2 + H2O .Vai trò của các chất trong phản ứng là :

A. HClO là chất oxi hóa, HCl là chất khử    B. HClO là chất khử, HCl là chất oxi hóa

C. HClO là chất bị oxi hóa, HCl là chất bị khử D. HClO và HCl cùng là chất oxi hóa

Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng:   Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây?

A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14.

Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.  Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3

A. 23x-9y. B. 23x- 8y. C. 46x-18y. D. 13x-9y.

Câu 35: Cho m g Al phản ứng hết với dd HNO3 thu được muối, nước và 8,96 lít (đkc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,5. Khối lượng m có giá trị:

A. 15,3 g B. 14,3 g C. 12,3g D. 16,3 g

 

1

Tổ Hóa-THPT Võ Nguyên Giáp

nguon VI OLET