Giáo án Âm nhạc 8  Trường THCS Đông Hưng 2

      PHÒNG GD&ĐT AN MINH   Tuần lễ: 01, tiết theo PPCT: 01

TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG 2  Ngày soạn:  ........... Ngày dạy: …......

 

Tiết 1:

HỌC HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

 

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh nắm được:

1. Về kiến thức:  

HS hát đúng giai điệu, lời ca ca bài hát Mùa thu ngày khai trường.

2. Về kĩ năng:  

Hát hát diễn cảm, rơ lời; trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

3. Về thái độ:  

Qua bài hát giáo dục tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè.

 II. CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:   2. Chuẩn bị của học sinh:

 - Chuẩn kiến thức - kĩ năng;   - SGK môn âm nhạc;

 - SGK môn âm nhạc.     - Xem bài trước ở nhà.

 III. PHƯƠNG PHÁP:

 Giáo viên sử dụng các phương pháp: Thuyết trình, thực hành, vấn đáp, nhóm, thị phạm.

 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Kiểm tra bài cũ (GV thực hiện linh hoạt trong tiết dạy)

 2. Dạy nội dung bài mới: (35 phút)

 Đặt vấn đề vào bài mới: Trong mỗi chúng ta ai cũng mang nhiều kỉ niệm về thầy cô, về mái trường với những hình ảnh quen thuộc về cây lá, tiếng chim … Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em học hát bài Mùa thu ngày khai trường.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung chính (Ghi bảng)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Thuyết trình

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Trình bày bài hát

 

- Hướng dẫn

 

 

- Ghi bài

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

- Trả lời ( Mái trường mến yêu, Đi học, Hành khúc tới trường …)

 

 

 

- Theo dõi

 

- Luyện thanh

* Học hát: Mùa thu ngày khai trường

1. Giới thiệu bài:

- Trong mỗi chúng ta ai cũng mang nhiều kỉ niệm về thầy cô, về mái trường. Những dấu ấn đó sẽ đọng mãi trong lòng chúng ta.

- Em có biết bài hát nào có nội dung nói về thầy cô, mái trường không?

2. Trình bày bài hát:

3. Chia câu:

    Có thể chia bài hát thành 8 câu.

4. Luyện thanh:

- Ngồi với tư thế thẳng lưng, đọc thang âm C trưởng.

1

 


Giáo án Âm nhạc 8  Trường THCS Đông Hưng 2

 

Hoạt động 3: Hướng dẫn học hát

- Thực hiện

 

 

- Yêu cầu

 

 

 

- Tập hát theo chỉ dẫn

 

 

 

- Thực hiện

- Trình bày

 

 

5. Tập hát từng câu:

- Tập từng câu ngắn theo lối móc xích cho đến hết bài, chú ý chỗ đảo phách.

6. Hát cả bài:

- Cả lớp hát.

- Nhóm hát.

( Thể hiện đúng sắc thái )

 

3. Củng cố, luyện tập: (05 phút)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung chính (ghi bảng)

- Nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài hát.

- Liên hệ GD các em tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè.

- Nhóm xung phong hát ghi điểm

  -  Thực hiện theo dõi

 

 

 

 

 

  - Thực hiện

 

 

 

 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (05 phút)

 - Học thuộc bài đã học.

 - Xem trước bài học tiếp theo.

 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của các nhân:

 …………………………………………………………………………………..…………….………………………………………………………………………...…...…………………………………………………………………………………...…………………….…………………………………………………………………………...………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………..

 

Xác nhận của Phó hiệu trưởng                             Duyệt của Tổ Anh - Thể - Mỹ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Giáo án Âm nhạc 8  Trường THCS Đông Hưng 2

      PHÒNG GD&ĐT AN MINH   Tuần lễ: 02, tiết theo PPCT: 02

TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG 2  Ngày soạn:  ........... Ngày dạy: …......

 

Tiết 2:

ÔN BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

 

 I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh nắm được:

1. Về kiến thức:  

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Mùa thu ngày khai trường”

- Làm quen với bài TĐN số 1 Chiếc đèn ông sao ” viết ở nhịp

2. Về kĩ năng:  

- Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

- Đọc đúng tên nốt, giai điệu và ghép lời ca kết hợp gõ đệm bài TĐN số 1.

3. Về thái độ:  

Học xong bài học, học sinh có thái độ và tình cảm yêu quý thầy cô, mái trường và yêu Tổ quốc Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:   2. Chuẩn bị của học sinh:

 - Chuẩn kiến thức - kĩ năng;   - SGK môn âm nhạc;

 - SGK môn âm nhạc.     - Xem bài trước ở nhà.

 III. PHƯƠNG PHÁP:

 Giáo viên sử dụng các phương pháp: Thuyết trình, thực hành, vấn đáp, nhóm, thị phạm.

 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Kiểm tra bài cũ (GV thực hiện linh hoạt trong tiết dạy)

 2. Dạy nội dung bài mới: (37 phút)

Đặt vấn đề vào bài mới: Hôm nay các em sẽ hát lại bài hát Mùa thu ngày khai trường và biểu diễn, học với bài TĐN số 1 Chiếc đèn ông sao ” viết ở nhịp .

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung chính (Ghi bảng)

Hoạt động 1: Ôn bài hát

 

- Hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Dạy TĐN

- Thuyết trình

 

- Ghi bài

 

- Thực hiện

 

 

 

 

 

- Trình bày trước lớp

 

 

 

 

- Theo dõi

Nội dung 1: Ôn bài hát

“Mùa thu ngày khai trường”

- Cả lớp hát lại bài hát và cũng là khởi động giọng.

- Cho HS hát với tốc độ vừa phải; hát khoẻ, vui tươi.

- Chia nhóm: Nam hát Đ 1, nữ hát Đ 2.

- Các nhóm hát

- Kiểm tra theo nhóm và ghi điểm.

Nội dung 2: TĐN Số 1:

1/ Giới thiệu TĐN:

- TĐN trích trong bài hát “ Chiếc đèn ông sao” Nhạc Phạm Tuyên, viết ở nhịp 2/4.

1

 


Giáo án Âm nhạc 8  Trường THCS Đông Hưng 2

 

 

- Hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

- Chú ý

 

 

- Luyện thanh

 

 

- Thực hiện

 

- Tập đọc nhạc

 

 

 

- Thực hiện

 

 

2/ Chia câu:

- TĐN chia ra làm 4 câu ngắn.

- HS đọc tên nốt.

3/ Luyện thanh:

- Đọc thang âm C dur & các trục âm

4/ Luyện tiết tấu:

- Gõ tiết tấu của bài TĐN

5/ Đọc từng câu:

- Nghe GV hướng dẫn đọc & đọc theo. Đọc từng câu theo lối móc xích

6/ Ghép hoàn chỉnh bài:

- HS hát nốt cả bài sau đó ghép lời.

- Chia nhóm hát nốt, lời, gõ tiết tấu. Chú ý hát đúng tốc độ.

 

3. Củng cố, luyện tập: (05 phút)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung chính (Ghi bảng)

  - Cho biết cảm nhận của em khi nghe xong bài hát?

  - Hướng dẫn HS đánh nhịp bài TĐN

 

HS trả lời

 

 

HS thực hiện

 

 

 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (03 phút)

 - Học thuộc bài đă học.

 - Xem trước bài học tiếp theo.

 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của các nhân:

 …………………………………………………………………………………..…………….…………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………...………………………………………………………………………

Xác nhận của Phó hiệu trưởng                                     Duyệt của Tổ Anh - Thể - Mĩ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Giáo án Âm nhạc 8  Trường THCS Đông Hưng 2

      PHÒNG GD&ĐT AN MINH   Tuần lễ: 03, tiết theo PPCT: 03

TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG 2  Ngày soạn:  ........... Ngày dạy: …......

 

Tiết 3:

ÔN BÀI HÁT: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG

ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN

VÀ BÀI HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ

 

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh nắm được:

1. Về kiến thức:  

- HS hát đúng giai điệu, lời ca ca bài hát Mùa thu ngày khai trường.

- Đọc đúng TĐN Số 1.

- Hiểu biết thêm về nhạc sĩ Trần Hoàn và các tác phẩm của ông.

2. Về kĩ năng:  

Hát hát diễn cảm, rõ lời; trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

3. Về thái độ:   

Sau khi học xong tiết học, HS có thái độ yêu mái trường, có tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè.

 II. CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:   2. Chuẩn bị của học sinh:

 - Chuẩn kiến thức - kĩ năng;   - SGK môn âm nhạc;

 - SGK môn âm nhạc.     - Xem bài trước ở nhà.

 III. PHƯƠNG PHÁP:

 Giáo viên sử dụng các phương pháp: Thuyết trình, thực hành, vấn đáp, nhóm, thị phạm.

 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Kiểm tra bài cũ (GV thực hiện linh hoạt trong tiết dạy)

 2. Dạy nội dung bài mới: (37 phút)

Đặt vấn đề vào bài mới: Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em hiểu đôi nét về nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát nổi tiếng Một mùa xuân nho nhỏ. Đồng thời ôn lại bài hát Mùa thu ngày khai trường.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung chính (Ghi bảng)

Hoạt động 1: Ôn bài hát

 

- Hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Ôn TĐN

 

- Hướng dẫn

 

- Ghi bài

 

- Hát sôi nổi

 

- Thực hiện

 

- Thể hiện

- Nhóm hát trước lớp.

 

 

- Đọc gam

Nội dung 1: Ôn bài hát “Mùa thu ngày khai trường”

N& L: Vũ Trọng Tường

- Cả lớp hát lại bài hát và cũng là khởi động giọng.

- Cho HS hát với tốc độ vừa phải; hát khoẻ, vui tươi.

- Các nhóm hát

- Vài em hát trước lớp.

Nội dung 2: Ôn TĐN Số 1

1/ Đọc gam:

C – D – E – F – G – A – B ( C )

1

 


Giáo án Âm nhạc 8  Trường THCS Đông Hưng 2

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện

 

 

 

 

Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức

 

 

? Kể đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hoàn?

 

 

 

 

? Em hăy kể tên vài bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Trần Hoàn?

 

- Kết luận

 

 

 

 

- Trình bày

 

- Đọc trục gam

 

- Thực hiện

 

 

 

- Thực hiện

 

 

 

 

- Thực hiện

 

 

 

 

 

- Theo dõi

 

 

 

- Ghi chép

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

2/ Đọc trục gam:

C – E – G – C

3/ Đọc lạị bài TĐN:

- Nhóm đọc nhạc, nhóm ghép lời và đổi lại. GV chú ý sửa sai.

- Đọc 1 câu, HS hát tiếp câu sau.

4/ Kiểm tra vài HS và cho điểm:

- Gõ tiết tấu một câu bất kì, HS đoán.

- Vài em đọc và ghi điểm.

 

Nội dung 3: Ântt  “Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ

1/ Cuộc đời và sự nghiệp:

- Tên thật là Nguyễn Tăng Hích (còn có bút danh Hồ Thuận An), sinh năm 1928 ở Hải Lăng, Quảng Trị. Ông tham gia hoạt động âm nhạc từ thời kháng chiến chống Pháp.

2/ Tác phẩm tiêu biểu:

- Thời kì kháng chiến chống Pháp: Sơn nữ ca, Lời người ra đi.

- Thời kì kháng chiến chống Mĩ: Lời ru trên nương, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm, Lời Bác dặn trước lúc đi xa…

* Ông được Nhà nước  trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về VH – NT. Nhạc sĩ Trần Hoàn từ trần 23/11/2003 tại Hà Nội.

3/ Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ:

- Đọc mục 2 trong SGK trang 9

 

3. Củng cố, luyện tập: (05 phút)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung chính (Ghi bảng)

Hướng dẫn HS

 

     HS thực hiện.

    Trả lời câu hỏi SGK

 

 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (03 phút)

 - Học thuộc bài đă học.

 - Xem trước bài học tiếp theo.

 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của các nhân:

1

 


Giáo án Âm nhạc 8  Trường THCS Đông Hưng 2

 …………………………………………………………………………………..…………….…………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………...………………………………………………………………………

 

Xác nhận của Phó hiệu trưởng                                    Duyệt của Tổ Anh - Thể - Mĩ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Giáo án Âm nhạc 8  Trường THCS Đông Hưng 2

      PHÒNG GD&ĐT AN MINH   Tuần lễ: 04, tiết theo PPCT:04

TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG 2  Ngày soạn:  ........... Ngày dạy: …......

 

TIẾT 4:

HỌC HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ

Dân ca Nam Bộ

 

 I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh nắm được:

1. Về kiến thức:  

Giúp học sinh hát đúng giai điệu bài hát Dân ca Nam Bộ.

2. Về kĩ năng:  

- Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hoà giọng, đơn ca.

- HS hát thuộc và thể hiện tốt sắc thái, vui tươi, trong sáng của bài hát.

3. Về thái độ:  

Học xong bài học, các em có thái độ thân ái với mọi người, yêu thương con người, yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:   2. Chuẩn bị của học sinh:

 - Chuẩn kiến thức - kĩ năng;   - SGK môn âm nhạc;

 - Một số bài hát chủ đề về hòa bình.   - Xem bài trước ở nhà.

 III. PHƯƠNG PHÁP:

 Giáo viên sử dụng các phương pháp: Thuyết trình, thực hành, vấn đáp, nhóm, thị phạm.

 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Kiểm tra bài cũ (GV thực hiện linh hoạt trong tiết dạy)

 2. Dạy nội dung bài mới: (37 phút)

 Đặt vấn đề vào bài mới: Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em một bài hát Dân ca Nam bộ rất hay và nổi tiếng - Bài hát Lí dĩa bánh bò.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung chính (Ghi bảng)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

 

- Thuyết trình

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Trình bày bài hát

 

 

- Hướng dẫn

 

Hoạt động 3: Hướng dẫn

- Ghi bài

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

- Trả lời ( Lí kéo chài, Lí chiều chiều, Lí ngựa ô, Lí quạ kêu …)

 

- Theo dõi

 

 

- Luyện thanh

 

* Học hát: Lí dĩa bánh bò

1. Giới thiệu bài:

- Bài hát được hình thành từ câu thơ lục bát:

“ Hai tay bưng dĩa bánh bò

Giấu cha, giấu mẹcho trò đi thi”

- Em có thể cho biết là gì ?

- Em hãy kể tên vài bài mà em biết

2. Trình bày bài hát:

3. Chia câu:

    Có thể chia bài hát thành 8 câu.

4. Luyện thanh:

- Ngồi với tư thế thẳng lưng, đọc thang âm C trưởng.

1

 


Giáo án Âm nhạc 8  Trường THCS Đông Hưng 2

học hát

- Thực hiện

 

 

 

- Yêu cầu

 

 

 

 

- Yêu cầu

 

 

- Tập hát theo chỉ dẫn

- Thực hiện

 

 

- Trình bày

 

 

 

 

 

 

 

- Ghi nhớ

 

 

5. Tập hát từng câu:

- Tập từng câu ngắn theo lối móc xích cho đến hết bài, chú ý chỗ đảo phách.

6. Hát cả bài:

- Cả lớp hát.

- Nhóm hát.

( Thể hiện đúng sắc thái )

7. Củng cố bài:

- HS hãy hát vài bài hát Dân ca Nam Bộ.

- Cho nhóm xung phong hát và ghi điểm.

- HS về nhà hát thuộc bài.

- Chuẩn bị bài cho hôm sau.

 

3. Củng cố, luyện tập: (05 phút)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung chính (Ghi bảng)

     - Yêu cầu: Nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài hát.

 

 

  - HS phát biểu

 

 

  - Một em phất nhịp cho cả lớp hát.

 

 

 

 

Bài hát Lí cây đa

 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (03 phút)

 - Học thuộc bài đã học.

 - Xem trước bài học tiếp theo.

 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của các nhân:

 …………………………………………………………………………………..…………….…………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………..……………...………………………………………………………………………

 

Xác nhận của Phó hiệu trưởng                            Duyệt của Tổ Anh – Thể - Mĩ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 


Giáo án Âm nhạc 8  Trường THCS Đông Hưng 2

      PHÒNG GD&ĐT AN MINH   Tuần lễ: 05, tiết theo PPCT:05

TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG 2  Ngày soạn:  ........... Ngày dạy: ….......

 

Tiết 5

ÔN BÀI HÁT: LÍ DĨA BÁNH BÒ

NHC LÍ: GAM THỨ, GIỌNG THỨ

TP ĐC NHC: TĐN SỐ 2

 

 I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh nắm được:

1. Về kiến thức:  

- HS hát đúng giai điệu, lời ca ca bài hát Lí dĩa bánh bò.

- Hiểu biết sơ lược về gam thứ, giọng thứ.

- HS làm quen với bài TĐN Số 2 viết ở giọng thứ.

2. Về kĩ năng:  

Hát hát diễn cảm, rõ lời; trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.

3. Về thái độ:  

Học xong bài học, HS có tình cảm yêu quê hương và yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:   2. Chuẩn bị của học sinh:

 - Chuẩn kiến thức - kĩ năng;   - SGK môn âm nhạc;

 - Bài soạn.       - Xem bài trước ở nhà.

 III. PHƯƠNG PHÁP:

 Giáo viên sử dụng các phương pháp: Thuyết trình, thực hành, vấn đáp, nhóm, thị phạm.

 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Kiểm tra bài cũ (GV thực hiện linh hoạt trong tiết dạy)

 2. Dạy nội dung bài mới: (37 phút)

 Đặt vấn đề vào bài mới: Trong tiết học ngày hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em hát và biểu diễn thuần thục bài hát Lí dĩa bánh bò và giới thiệu cho các em làm quen với bài TĐN Số 2 viết ở giọng thứ.

 

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung chính (Ghi bảng)

Hoạt động 1: Ôn bài hát

- Hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Nhạc lí

 

 

- Thuyết trình

 

- Ghi bài

 

- Thực hiện

 

 

 

- Nhóm thể hiện

- Trình bày trước lớp

 

 

 

 

- Theo dõi

 

Nội dung 1: Ôn bài hát

Lí dĩa bánh bò

- Cả lớp hát lại bài hát và cũng là khởi động giọng.

- Cho HS hát với tốc độ vừa phải; hát hồn nhiên, vui tươi.

- Các nhóm hát

- Kiểm tra theo nhóm và ghi điểm.

Nội dung 2: Gam thứ, giọng thứ

a) Gam thứ:

- Gam La thứ cho HS nghe 2 lần

- Các em vừa nghe đó là gam La thứ. Và chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cụ thể về khái niệm và công thức cấu tạo.

1

 


Giáo án Âm nhạc 8  Trường THCS Đông Hưng 2

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3: Dạy TĐN

- Giới thiệu bài

 

 

 

 

 

 

 

- Hướng dẫn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Yêu cầu

- Lắng nghe

 

 

 

- Ghi chép

 

 

 

- Chú ý

 

 

 

 

 

- Lắng nghe

 

 

- Theo dõi và ghi chép

 

 

 

 

 

 

 

- Chú ý

 

 

 

- Thực hiện

 

 

 

- Luyện thanh

 

 

 

 

- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV

 

- Tập đọc nhạc

 

- Thực hiện

 

* Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nữa cung.

I   II   III   IV   V   VI   VII  ( I )

1c  1/2c   1c   1c   1/2c    1c      1c

- Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ. Ví dụ: Trong gam La thứ âm chủ là nốt La.

- Cho HS nghe lại gam La thứ một lần nữa.

b) Giọng thứ:

- Các bậc trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát người ta gọi đó là giọng thứ kèm theo tên âm chủ.

- Cho HS quan sát ví dụ trang 14 SGK.

Nội dung 3:  TĐN số 2

1/ Giới thiệu TĐN:

- TĐN mang tên Trở về Soriento ( trích ) Nhạc Italia, viết ở nhịp ¾.

2/ Chia câu:

- TĐN chia ra làm 4 câu ngắn.

- HS nhận xét bài TĐN: cao độ, trường độ, đọc tên nốt.

3/ Luyện thanh:

- Đọc thang âm La thứ & các trục âm.

4/ Luyện tiết tấu:

- Gõ tiết tấu của bài TĐN Số 2

5/ Đọc từng câu:

- Nghe GV đọc & đọc theo. Đọc từng câu theo lối móc xích

6/ Ghép hoàn chỉnh bài:

- HS hát nốt cả bài sau đó ghép lời.

- Chia nhóm hát nốt, lời, gõ tiết tấu. Chú ý hát đúng tốc độ.

 

3. Củng cố, luyện tập: (05 phút)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung chính (Ghi bảng)

 

1

 

nguon VI OLET