TuÇn : 20  ( Tõ ngµy: 31 - 12 - 2012 §Õn ngµy: 05 - 01 - 2013 )              TiÕt : 19

 

 

- Học hát : Bài Khát vọng mùa xuân

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- Hát đúng giai điệu bài hát và biết sơ qua về nhạc sĩ Mô-da, một thiên tài âm nhạc của thế giới.

- Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình.

II. CHUẨN BỊ :

     Giáo viên:

- Nhạc cụ, tranh ảnh và tư liệu của nhạc sĩ M« - Da

 - Bảng phụ bài hát Khát vọng mùa xuân.

 - Tập hát, tập đệm đàn bài  Khát vọng mùa xuân

     Học sinh: SGK và tập ghi

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp:

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ:

 -

   3, Dạy bài mới:

        Giới thiệu : Nhạc sĩ Mô-da đã để lai cho nhân loại rất nhiều tác phẩm thuộc thể loại âm nhạc khác nhau, từ những ca khúc đến các bản giao hưởng và các vở nhạc kịch…

        Hôm nay các em sẽ được học bài hát Khác vọng mùa xuân của M« - Da đã được phổ biến ở nước ta, có giai điệu trong sáng tạo nên sự nhịp nhàng, uyển chuyển. Cùng với lời ca diển tả những hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

 

HỌC BÀI HÁT

Khát vọng mùa xuân

             Nhạc : M«-da

  Phỏng dịch lời : T« H¶i

 

- GV: Giới thiệu nội dung 1 với hs nhằm giúp các em hiểu nội dung bài học mới.

 

- chú ý lắng nghe nội dung lời giới thiệu của GV để nắm bắt ý nghĩa của bài hát.

- Hát mẫu bài hát :

- GV: Đàn và hát mẫu bài hát cho học sinh nghe qua một lần nhằm giúp cho các em nắm sơ qua giai điệu bài hát để các em học bài tốt hơn.

- Chú ý vào bài để nắm rõ phần giai điệu và cách nhả chữ phát âm trong câu.

- Luyện thanh :

 

 

     Mì..i...í....i..Mà..a...á...a...à

- GV: Cho học sinh đọc âm “i” và “a” để khởi động giọng trước khi hát.

- Đứng thẳng người, hai tay thả lỏng tự do.

- Khẩu hình miệng khép lại khi đọc âm i và mỡ rộng ra hết cỡ khi đọc âm a.

- Mạn đàm :

- GV: Đặt câu hỏi để học sinh trả lời làm sáng tỏ nội dung bài day.

- Bài hát Khát vọng mùa xuân do ai sáng tác ?

 

- Nhạc sĩ Mô-da là người của nước nào ?

- Bài hát được viết ở nhịp mấy?

- Bài hát Khát vọng mùa xuân do nhạc sĩ M« - Da  sáng tác.

- Nhạc sĩ M« - Da là người của nước Áo.

- Bài hát được viết ở nhịp .

- Học bài hát bài :

Khát vọng mùa xuân

             Nhạc : M«-da

  Phỏng dịch lời : T« H¶i

 

 

Câu 1: Này mùa.........cây rừng

Câu 2: Trở về...........tưng bừng

Câu 3: Khao khát.......đẹp xinh

Câu 4: Này thời........mong chờ

Câu 1:

 

 

 

 

u 2:

 

 

 

 

Câu 3:

 

 

 

 

Câu 4:

 

 

 

 

- GV: Chia câu trong bài để học sinh đánh dấu vào sách.

 

 

 

- Bài hát được chia làm 4 câu.

 

 

 

- GV: Hướng dn học sinh hát câu 1, chú ý cho học sinh phân biệt được phách mạnh và phách nhẹ trong bài hát.

 

 

- Hướng dn cho học sinh hát câu 2 giống như câu 1, thể hiện  lối hát nhẹ nhàng êm ái, chú ý đến dấu luyến ở cuối câu thất uyển chuyển.

 

- GV: hướng dn cho học sinh hát câu 3, chú ý có sự thay đổi về giọng và các dấu hóa bất thường phải thể hiện cho đúng với tính chất của bài hát .

 

- GV: cho học sinh hát câu 4 thật dịu dàng và trong sáng như giai điệu và lời bài hát.

- GV: Cho học sinh hát lại bài hát một lần và nhớ chỉnh sữa những chổ sai cho học sinh.

- GV: Chia lớp thành hai nhóm để thể hiện bài hát sau đó đổi chéo cho nha .

- Đánh dấu câu vào SGK để biết được cách chia câu trong bài hát.

- Phải biết cách chia đoạn của bài để nắm chắc về sự thay đổi của giai điệu bài hát.

 

 

 

- Hát thật đúng tiết tấu trong bài và nghĩ đủ 4 phách ở cuối câu chú ý đến phách mạnh và nhẹ của loại nhịp

- Chú ý cao độ lên, xuống thật nhẹ nhàng phải thể hiện thật rõ những nơi có dấu luyến.

 

- Hát thật tha thiết, chú ý thật nhiều đến nốt Pha thăng và Đô thăng trong câu, các dấu luyến cũng phải nhẹ nhàng và lướt theo từng cao độ cho đúng.

- Thể hiện đúng cao độ và theo hướng dẩn của giáo viên trình bày.

- Thể hiện đúng phong cách và tính chất của bài nhạc.

- Nhóm 1 hát câu 1,2. Nhóm 2 hát câu 3,4 sau đó đổi chéo lại với nhau để thể hiện bài hát

 

   4, Củng cố dặn dò:

    Củng cố: Cho cả lớp hát lại bài hát lần cuối và có nhận xét đánh giá qua cách trình bày bài hát của học sinh.

     Dặn dò: Cho học sinh về học thuộc bài hát và xem trước ở nhà bài ở tiết 20 Nhạc lí và Tập đọc nhạc số 5. SGK âm nhạc lớp 8 để giờ học sau chúng ta học tốt hơn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TuÇn : 21  ( Tõ ngµy: 07 - 01 - 2013 §Õn ngµy: 12 - 01 - 2013 )              TiÕt : 20

 

 

       - Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân

        - Nhạc lí : Nhịp

       - Tập đọc nhạc  : TĐN số 5

 

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- Giúp học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời bài Khát vọng mùa xuân.

- Có khái niệm sơ lược về nhịp    , biết cấu tạo và tính chất nhịp     .

- Tập đọc nhạc: áp dụng đọc bài theo nhip    .

II. CHUẨN BỊ :

     Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng

 - Bảng phụ bài Tập đọc nhạc và tranh ảnh minh hoạ.

 - Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 5.

 - Chuẩn bị một số bài nhạc viết ở nhịp     .

     Học sinh : SGK và tập ghi

- Nhạc cụ gõ đệm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp:

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra bài hát Khát vọng mùa xuân.

   3, Dạy bài mới:

  •      Giới thiệu: Trong giờ học hôm nay các em sẽ được ôn lại bài hát Khát vọng mùa xuân nhằm giúp cho các em năm thêm về nhịp    trong bài. Các em sẽ được học nhạc lí sơ lược về nhịp   và biết cấu tạo và tính chất của nhịp này. Qua đó chúng ta sẽ được học bài TDDN số 5 bài Làng tôi của V¨n Cao cho các em làm quen với loại nhịp mới, nhịp    .

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

I. ÔN TẬP BÀI HÁT :

Khát vọng mùa xuân

             Nhạc : M«-da

  Phỏng dịch lời : T« H¶i

 

- GV: giới thiệu nội dung 1 cho học sinh nắm.

 

- Chú ý xem lại bài trong SGK.

-Hát mẫu bài hát :

- GV: đàn và hát mẫu lại bài hát cho học sinh nghe, chú ý hát thật truyền cảm giai điệu bài hát.

- Lắng nghe cách thể hiện lời và giai điệu của bài.

- cần nắm rõ cách thể hiện giai điệu và cách lấy hơi.

- Luyện thanh :

 

 

           Mà... a.....á.....a.....à

- GV: Cho học sinh đọc âm     “ a ” theo giai điệu và cao độ của đàn để học sinh khởi động giọng.

- Đứng thẳng người hai tay thả lõng tự do

- Khẩu hình miệng rộng.

- Mạn đàm :

- Bài hát Khát vọng mùa xuân do nhạc sĩ nào sáng tác ?

 

 

- Bài hát được viết ở nhịp mấy ?

- Bài hát Khát vọng mùa xuân do nhạc sĩ M« - Da sáng tác Tô Hải phỏng dịch lời việt.

- Bài hát khát vọng mùa xuân được viết ở nhịp      .

- Ôn tập bài hát:

- GV: cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dẫn cách lấy hơi cho học sinh .

 

- Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau.

- Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài.

- Tổ 1 và 2 chia thành một nhóm, tổ 3 và 4 chia thành một nhóm. Sau khi nhóm 1 hát xong thì nhóm 2 hát tiếp theo.

 

II. NHẠC LÍ :

Nhip

- GV: Giới thiệu nội dung 2 với học sinh .

- Xem  bài trong SGK trang 41 và ghi bài vào tập.

Mạn đàm :

 

- Nhịp là gì ?

 

 

 

 

 

 

 

- Thế nào là số chỉ nhịp?

- Nhịp là giá trị thời gian được chia đều trong bản nhạc và được ngăn cách bởi những vạch thẳng đứng ta gọi là vạch nhịp, khoảng cách giữa 2 vạch nhịp ta gọi là ô nhịp hay gọi là nhịp.

- Số chỉ nhịp gồm một số ở phía trên và một số ở phía dưới được đặt ở đầu bài nhạc, có giá trị qui định số phách và nhịp trong bài.

Nhịp  :

+ Trong mỗi ô nhịp gồm có 6 phách, giá trị của mỗi phách tương ứng với một hình nốt móc đơn, trọng âm thứ nhất được nhấn vào phách 1, trọng âm thứ 2 được nhấn vào phách 4.

VD:

 

 

 

- GV: cho học sinh nắm sơ lược về nhịp , nêu một vài ví dụ để HS nắm rõ hơn như thế nào là nhịp .

- Giúp HS phân biệt giữa nhịp với nhịp .

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe và biết phân biệt được nhịp   với nhịp  .

 

 

- HS nắm bài thật tốt để biết cách phân biệt.

 

II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 5

Làng tôi

Nhạc và lời : V¨n Cao

 

- GV: Giới thiệu nội dung 3 với học sinh về bài TĐN số 5.

 

- Chú ý quan sát bài để biết thêm về bài TĐN trong nội dung 5.

- Đọc mẫu bài TĐN số 5 :

 

- GV: Đọc mẫu bài TĐN số 5 cho học sinh nghe qua một lần, để học sinh biết được tiết tấu của bài.

- Lắng nghe để biết các cao độ của bài và cách thể hiện âm hình nốt móc đơn.

- Đọc thang âm luyện giọng.

C-E-G-C;

C-D-E-F-G-A-B-C .

- GV: Cho học sinh đọc các âm ở giọng Đô trưởng.

- Đọc đúng các độ trong các âm chuẩn của giọng Đô trưởng.

- Mạn đàm :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bài TĐN số 5 được viết ở nhịp gì ?

 

- Bài TĐN số 5 gồm có các hình nốt gì ?

 

 

 

- Về cao độ gồm có các tên nốt gì ?

 

- GV: Cho học sinh gõ phách theo âm hình của bài TĐN số 5 .

- Bài TĐN số  được viết ở nhịp .

- Bài TĐN số 5 gồm có các hình nốt móc đơn,  hình nốt đen, hình nốt móc đôi và hình nốt trắng .

- Về cao độ gồm có các nốt:Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Si.

- Chú ý gõ phách theo hướng dẫn của GV cho đúng với tiết tấu.

- TĐN số 5

Làng tôi

Nhạc và lời : V¨n Cao

 

 

- Câu 1: Làng  tôi…….................rung

- Câu 2: Đời........................dòng sông

 

- Câu 1:

 

 

 

 

 

- Câu 2:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV: chia câu trong bài TĐN số 5 để học sinh biết được các câu trong bài.

- Bài TĐN số 5 được chia làm 2 câu .

 

- GV: Hướng dn học sinh đọc câu 1, chú ý cao độ của nốt Son thăng.

 

 

- Cho học sinh đọc câu 2 theo âm hình tiết tấu chủ đạo. Chú ý trường độ của nốt đợn chấm dôi và nốt móc kép cho đúng tiết tấu .

- GV: Cho cả lớp đọc lại toàn bài và chú ý cách lấy hơi cho học sinh.

- Chia lớp thành 2 nhóm để đọc bài TĐN số 3 sau đó đổi chéo cho nhau .

- GV: Cho tổ 1 ghép lời bài TĐN số 3. Sau đó cho cả lớp ghép lời bài.

- Đánh dấu và SGK để nhận biết được các câu trong bài TĐN.

 

 

 

 

- Chú ý đến hình thức đọc cao độ  và lấy hơi nhanh ở ô nhịp cuối câu.

 

 

- Đọc câu 2 theo hướng dẫn của giáo viên, chú ý cách phát âm của nốt Son thăng cho đúng theo cao độ của đàn và ngân dài 2 phách ở cuối câu .

- Đọc lại toàn bài TĐN nhớ chú ý về cao độ của bài.

- Tổ 1-2 đọc 1 lần sau đó đến tổ 3-4 đọc lại .

 

- Ghép phần lời bài TĐN chú ý đến cao độ và chính tả khi phát âm.

  4, Củng cố dặn dò:

     Củng cố: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN và có ghép lời.

     Dặn dò:  Cho học sinh về nhà học thuộc bài hát,nhịp và học thuộc lòng bài TĐN số 5. Xem trước bài ÂNTT.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TuÇn : 22  ( Tõ ngµy: 14 - 01 - 2013 §Õn ngµy: 19 - 01 - 2013 )              TiÕt : 21

 

    - Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân

    - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5

    - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn

                     Và bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- HS thuộc bài hát Khát vọng mùa xuân và tập hát diễn cảm.

- Đọc đúng bài TĐN số 5 và hát lời chính xác.

- Giúp HS tìm hiểu đôi né về nhạc sĩ Nguyeãn Ñöùc Toaøn là một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng hiện đại, bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu là một tác phẩm xuất sắc của ông.

II. CHUẨN BỊ :

     Giáo viên:

- Tranh anh minh hoạ.

 - Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 5.

 - Sưu tầm những tư liệu về nhạc sĩ Nguyeãn Ñöùc Toaøn và tập trình bày một số tác phẩm của nhạc sĩ hoặc một số băng đĩa ca khúc của ông.

 - Nhạc cụ: Đàn phiếm điện tử, thanh gõ.

     Học sinh : SGK và tập ghi. Nhạc cụ gõ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp :

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ :

 - Kiểm tra bài TĐN số 5.

   3, Dạy bài mới :

            Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ được ôn lại nhằm cũng cố bài học qua đó các em sẽ được biết về nhạc sĩ Nguyeãn Ñöùc Toaøn là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của nền âm nhạc Việt Nam.

 

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

I. ÔN TẬP BÀI HÁT:

Khát vọng mùa xuân

             Nhạc : M«-da

  Phỏng dịch lời : T« H¶i

 

- GV: giới thiệu nội dung 1 cho học sinh nắm.

 

- Chú ý xem lại bài trong SGK.

- Hát mẫu bài hát :

 

- GV: đàn và hát mẫu lại bài hát cho học sinh nghe, chú ý hát thật truyền cảm giai điệu bài hát.

 

- Lắng nghe cách thể hiện lời và giai điệu của bài.

- Cần nắm rõ cách thể hiện giai điệu và cách lấy hơi.

- Luyện thanh :

 

 

           Mà... a.....á.....a.....à

- GV: Cho học sinh đọc âm     “ a ” theo giai điệu và cao độ của đàn để học sinh khởi động giọng.

- Đứng thẳng người hai tay thả lõng tự do

- Khẩu hình miệng rộng.

- Mạn đàm :

- Bài hát Khát vọng mùa xuân do nhạc sĩ nào sáng tác ?

 

- Bài hát được viết ở nhịp mấy ?

- Bài hát Khát vọng mùa xuân do nhạc sĩ M«-da sáng tác Tô Hải phỏng dịch lời việt .

- Bài hát Khát vọng mùa xuân được viết ở nhịp     .

- Ôn tập bài hát :

- GV: cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dẫn cách lấy hơi cho học sinh.

 

- Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau.

- Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài.

- Tổ 1 và 2 chia thành một nhóm, tổ 3 và 4 chia thành một nhóm. Sau khi nhóm 1 hát xong thì nhóm 2 hát tiếp theo .

 

II. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC:

TĐN số 5

Làng tôi

Nhạc và lời : V¨n Cao

 

- GV: Giới thiệu nội dung 2 với học sinh về bài TĐN số 5.

- Chú ý quan sát bài để biết thêm về bài TĐN trong nội dung 2.

- Đọc mẫu bài TĐN số 5 :

 

- GV: Đọc mẫu bài TĐN số 5 cho học sinh nghe qua một lần, để học sinh biết được tiết tấu của bài.

- Lắng nghe để biết các cao độ của bài và cách thể hiện âm hình nốt móc đơn.

- Đọc thang âm luyện giọng

C-E-G-C;

C-D-E-F-G-A-B-C .

- GV: Cho học sinh đọc các âm ở giọng Đô trưởng.

- Đọc đúng các độ trong các âm chuẩn của giọng Đô trưởng.

- Mạn đàm :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bài TĐN số 5 được viết ở nhịp gì ?

 

- Bài TĐN số 5 gồm có các hình nốt gì ?

 

 

 

- Về cao độ gồm có các tên nốt gì ?

 

- GV: Cho học sinh gõ phách theo âm hình của bài TĐN số 5.

- Bài TĐN số  được viết ở nhịp .

- Bài TĐN số 5 gồm có các hình nốt móc đơn,  hình nốt đen, hình nốt móc đôi và hình nốt trắng.

- Về cao độ gồm có các nốt:Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Si  .

- Chú ý gõ phách theo hướng dẩn của GV cho đúng với tiết tấu.

- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:

TĐN số 5

Làng tôi

Nhạc và lời : V¨n Cao

 

 

 

 

- GV: Cho cả lớp đọc lại toàn bài và chú ý cách lấy hơi cho học sinh.

- Chia lớp thành 2 nhóm để đọc bài TĐN số 5 sau đó đổi chéo cho nhau.

- GV: Cho tổ 1 ghép lời bài TĐN số 5. Sau đó cho cả lớp ghép lời bài.

 

- Đọc lại toàn bài TĐN nhớ chú ý về cao độ của bài.

- Tổ 1-2 đọc 1 lần sau đó đến tổ 3-4 đọc lại .

- Ghép phần lời bài TĐN chú ý đến cao độ và chính tả khi phát âm.

III, ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC

Nhạc sĩ Nguyeãn Ñöùc Toaøn

và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu

1,Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn:

- Ông sinh ngày 10 - 03 - 1929 quê ở Hà Nội. Ông vừa là nhạc sĩ, vừa là hoạ sĩ.

- Ông tham gia cách mang năm 1945 và đã có nhiều ca khúc giàu tính chiến đấu và ca ngợi các anh hùng, âm nhạc của ông phóng khoáng,tươi trẻ giàu chất trữ tình mềm mại sâu sắc. Ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật

2,Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu:

- Tác phẩm ra đời 1958 khi đất nước còn bị chia cắt, bài hát đã ghi một dấu ấn sâu đậm trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta, hình ảnh người nữ liệt sĩ anh hùng Võ Thị Sáu

 

- GV: giới thiệu nội dung 3 với học sinh.

- Gọi một học sinh đứng lên đọc bài trong SGK trang 31-32

 

 

 

- GV: nêu sơ lược về cuộc dời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ, cho học sinh biết được những tác phẩm nổi tiếng và nét nhạc của ông.

 

 

 

 

- GV: cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu để học sinh hiểu hơn về nét nhạc và lối sáng tác của ông.

 

- Chú ý lắng nghe nội dung 3 của bài.

 

 

 

- HS : ghi bài vào tập để biết được nhạc sĩ Nguyeãn Ñöùc Toaøn   có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc của Việt Nam

 

 

 

 

 

- Lắng nghe giai điệu để nắm bắt giai điệu của bài hát.

4, Củng cố dặn dò:

     Củng cố: Cho cả lớp hát lại bài hát lần cuối và có nhận xét đánh giá qua cách trình bày bài hát của học sinh

     Dặn dò: Cho học sinh về học thuộc bài hát, bài TĐN số 5, và xem trước bài Nổi trống lên các bạn ơi !  để giờ học sau chúng ta học cho tốt hơn .

 

 

 

 

 

 

 

TuÇn : 23  ( Tõ ngµy: 21 - 01 - 2013 §Õn ngµy: 26 - 01 - 2013 )              TiÕt : 22

 

 

- Học hát : Bài Nổi trống lên các bạn ơi !

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- Hát đúng giai điệu bài hát.

- Qua bài hát giáo dục cho học sinh biết tình đoàn kết anh của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ :

     Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.

 - Bảng phụ bài hát.

 - Tập hát, tập đệm đàn bài  Nổi trống lên các bạn ơi !

     Học sinh : SGK và tập ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp :

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ :

 -

   3, Dạy bài mới :

                 Giới thiệu : Khi nói về cội nguồn các dân tộc Việt Nam, nhân dân ta thường nhắc tới truyền thuyết bà mẹ Âu Cơ sinh ra trăm trứng, nở ra 100 con. Từ nội dung đó tác giả đã viết thành bài hát nhằm ca ngợi tình đoàn kết của hơn 54 dân tộc trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, tất cả sát vai bên nhau để bảo vệ, xây dựng đất nước hoà bình và phát triển.

               Hôm nay các em sẽ được học bài hát với giai điệu linh hoạt, vui tươi, sôi nổi giống như tình cảm gắn bó giữa các anh em cùng chung một nhà.

 

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

 

HỌC BÀI HÁT

Nổi trống lên các ban ơi !

  Nhạc và lời : Ph¹m Tuyªn

 

- GV: Giới thiệu nội dung 1 với học nhằm giúp các em hiểu nội dung bài học mới.

- Chú ý lắng nghe nội dung lời giới thiệu của GV để nắm bắt ý nghĩa của bài hát.

- Hát mẫu bài hát :

- GV: Đàn và hát mẫu bài hát cho học sinh nghe qua một lần nhằm giúp cho các em nắm sơ qua giai điệu bài hát đế các em học bài tốt hơn .

- Chú ý vào bài để nắm rõ phần giai điệu và cách nhả chữ phát âm trong câu.

- Luyện thanh :

 

 

     Mì..i...í....i..Mà..a...á...a...à

- GV: Cho học sinh đọc âm “i” và “a” để khởi động giọng trước khi hát.

- Đứng thẳng người, hai tay thả lỏng tự do.

- Khẩu hình miệng khép lại khi đọc âm i và mỡ rộng ra hết cỡ khi đọc âm a.

- Mạn đàm:

- GV: Đặt câu hỏi để học sinh trả lời làm sáng tỏ nội dung bài day.

- Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi !  do ai sáng tác ?

 

- Bài hát được viết ở nhịp mấy?

- Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi ! do nhạc sĩ Ph¹m Tuyªn sáng tác

- Bài hát được viết ở nhịp .

- Học bài hát bài :

Nổi trống lên các ban ơi !

       Nhạc và lời : Ph¹m Tuyªn

Câu 1: Xưa...................lên non

Câu 2: Nay..................một nhà

Câu 3: Nổi trống......ngân vang

Câu 4: Trong.............tung tung

Câu 1:

 

 

 

Câu 2:

 

 

 

 

Câu 3:

 

 

 

 

 

Câu 4:

 

 

 

 

- GV: Chia câu trong bài để học sinh đánh dấu vào sách.

 

- Bài hát được chia làm 4 câu thành 2 đoạn .

- Đoạn a câu 1 và câu 2

- Đoạn b câu 3 và câu 4

- GV: Hướng dn học sinh hát câu 1, chú ý cho học sinh phân biệt được phách mạnh và phách nhẹ trong bài hát.

 

- Hướng dn cho học sinh hát câu 2 giống như câu 1, thể hiện  lối hát nhẹ nhàng êm ái, chú ý đến dấu luyến ở cuối câu thất uyển chuyển.

 

- GV: Hướng dn cho học sinh hát câu 3, chú ý có sự thay đổi về giọng và các dấu hóa bất thường phỉa thể hiện cho đúng với tính chất của bài hát.

 

 

- GV: Cho học sinh hát câu 4 thật dịu dàng và trong sáng như giai điệu và lời bài hát.

- GV: Cho học sinh hát lại bài hát một lần và nhớ chỉnh sữa những chổ sai cho học sinh.

- GV: Chia lớp thành hai nhóm để thể hiện bài hát sau đó đổi chéo cho nhau .

 

- Đánh dấu câu vào SGK để biết được cách chia câu trong bài hát.

- Phải biết cách chia đoạn của bài để nắm chắc về sự thay đổi của giai điệu bài hát.

 

- Hát thật đúng tiết tấu trong bài và nghĩ đủ 4 phách ở cuối câu chú ý đến phách mạnh và nhẹ của loại nhịp

- Chú ý cao độ lên, xuống thật nhẹ nhàng phải thể hiện thật rõ những nơi có dấu luyến.

- Hát thật tha thiết, chú ý thật nhiều đến nốt Pha thăng và Đô thăng trong câu, các dấu luyến củng phải nhẹ nhàng và lướt theo từng cao độ cho đúng.

- Thể hiện đúng cao độ và theo hướng dn của giáo viên trình bày.

- Thể hiện đúng phong cách và tính chất của bài nhạc.

- Nhóm 1 hát câu 1,2. Nhóm 2 hát câu 3,4 sau đó đổi chéo lại với nhau để thể hiện bài hát

   4, Củng cố dặn dò :

     Củng cố: Cho cả lớp hát lại bài hát lần cuối và có nhận xét đánh giá qua cách trình bày bài hát của học sinh.

     Dặn dò: Cho học sinh về học thuộc bài hát và xem trước ở nhà bài ở tiết 23 Tập đọc nhạc số 6 . SGK âm nhạc lớp 8 để giờ học sau chúng ta học tốt hơn.

 

 

 

 

 

 

TuÇn : 24  ( Tõ ngµy: 28 - 01 - 2013 §Õn ngµy: 02 - 02 - 2013 )              TiÕt : 23

 

 

           - Ôn tập bài hát : Nổi trống lên các ban ơi !

           - Tập đọc nhạc  : TĐN số 6

 

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- Cho học sinh ôn lại bài hát và hát đúng giai điệu.

- Qua bài tập đọc nhạc các em hiểu rõ hơn về nhịp .

- Đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc và biết ghép lời.

II. CHUẨN BỊ :

     Giáo viên :

- Nhạc cụ quen dùng

 - Bảng phụ bài Tập đọc nhạc và tranh ảnh minh hoạ.

 - Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 6.

     Học sinh : SGK và tập ghi.

- Nhạc cụ gõ đệm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp:

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh .

   2, Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra bài hát nổi trống lên các bạn ơi ! .

   3, Dạy bài mới:

  •      Giới thiệu : Trong giờ học hôm nay các em sẽ được ôn lại bài hát nổi trống lên các bạn ơi !  nhằm giúp cho các em năm thêm về cách hát đối đáp trong bài. Các em sẽ được học thêm bài tập đọc nhạc “Chỉ có một trên đời ” để các em được hiểu rõ hơn về nhịp .

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

I. ÔN TẬP BÀI HÁT :

Nổi trống lên các ban ơi !

             Nhạc và lời : Ph¹m Tuyªn

 

 

- GV: giới thiệu nội dung 1 cho học sinh nắm.

 

- Chú ý xem lại bài trong SGK.

-Hát mẫu bài hát:

 

- GV: đàn và hát mẫu lại bài hát cho học sinh nghe, chú ý hát thật truyền cảm giai điệu bài hát .

 

- Lắng nghe cách thể hiện lời và giai điệu của bài.

- Cần nắm rõ cách thể hiện giai điệu và cách lấy hơi.

- Luyện thanh:

 

 

           Mà... a.....á.....a.....à

 

- GV: Cho học sinh đọc âm     “ a ” theo giai điệu và cao độ của đàn để học sinh khởi động giọng.

 

- Đứng thẳng người hai tay thả lõng tự do.

- Khẩu hình miệng rộng.

- Mạn đàm:

- Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi !  do ai sáng tác ?

 

- Bài hát được viết ở nhịp mấy?

- Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi ! do nhạc sĩ Ph¹m Tuyªn sáng tác

- Bài hát được viết ở nhịp    .

- Ôn tập bài hát:

- GV: Cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dẫn cách lấy hơi cho học sinh .

 

- Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau.

- Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài.

- Tổ 1 và 2 chia thành một nhóm, tổ 3 và 4 chia thành một nhóm. Sau khi nhóm 1 hát xong thì nhóm 2 hát tiếp theo.

 

II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 6

Chỉ có một trên đời

Nhạc : TRƯƠNG QUANG LỤC

Lời : Dựa theo ý thơ Liên Xô

 

- GV: Giới thiệu nội dung 2 với học sinh về bài TĐN số 6.

 

- Chú ý quan sát bài để biết thêm về bài TĐN trong nội dung 2.

- Đọc mẫu bài TĐN số 1 :

 

- GV: Đọc mẫu bài TĐN số 6 cho học sinh nghe qua một lần, để học sinh biết được tiết tấu của bài.

- Lắng nghe để biết các cao độ của bài và cách thể hiện âm hình nốt móc đơn.

- Đọc thang âm luyện giọng

A-C-E-A;

A-B-C-D-E-F-G-A .

- GV: Cho học sinh đọc các âm ở giọng La thứ .

- Đọc đúng các độ trong các âm chuẩn của giọng La thứ.

- Mạn đàm :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bài TĐN số 6 được viết ở nhịp gì ?

 

- Bài TĐN số 6 gồm có các hình nốt gì ?

 

 

 

- Về cao độ gồm có các tên nốt gì ?

 

- GV: Cho học sinh đọc âm hình nốt móc đơn chấm dôi đứng trước nốt móc kép TĐN số 6.

- Bài TĐN số  được viết ở nhịp .

- Bài TĐN số 6 gồm có các hình nốt móc đơn,  hình nốt đen, hình nốt móc đôi và hình nốt trắng .

- Về cao độ gồm có các nốt : La-Si-Đô- Rê- Mi - Son  .

- Chú ý đọc theo hướng dẩn của GV cho đúng với tiết tấu.

- TĐN số 6

Chỉ có một trên đời

Nhạc : TRƯƠNG QUANG LỤC

Lời : Dựa theo ý thơ Liên Xô

- Câu 1: Riêng…...……..........trên đời

- Câu 2: Riêng.........................trên đời

 

- Câu 1:

 

 

 

 

 

 

- Câu 2:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV: chia câu trong bài TĐN số 6 để học sinh biết được các câu trong bài.

- Bài TĐN số 6 được chia làm 2 câu .

- GV: Hướng dn học sinh đọc câu 1, chú ý cao độ của nốt Son thăng.

- Cho học sinh đọc câu 2 theo âm hình tiết tấu chủ đạo. Chú ý trường độ của nốt đợ chấm dôi và nốt móc kép cho đúng tiết tấu .

- GV: Cho cả lớp đọc lại toàn bài và chú ý cách lấy hơi cho học sinh .

- Chia lớp thành 2 nhóm để đọc bài TĐN số 6 sau đó đổi chéo cho nhau .

- GV: Cho tổ 1 ghép lời bài TĐN số 6. Sau đó cho cả lớp ghép lời bài .

 

 

- Đánh dấu và SGK để nhận biết được các câu trong bài TĐN.

 

- Chú ý đến hình thức đọc cao độ  và lấy hơi nhanh ở ô nhịp cuối câu.

 

- Đọc câu 2 theo hướng dẫn của giáo viên, chú ý cách phát âm của nốt Son thăng cho đúng theo cao độ của đàn và ngân dài 2 phách ở cuối câu.

- Đọc lại toàn bài TĐN nhớ chú ý về cao độ của bài .

- Tổ 1-2 đọc 1 lần sau đó đến tổ 3-4 đọc lại .

 

- Ghép phần lời bài TĐN chú ý đến cao độ và chính tả khi phát âm .

  4, Củng cố dặn dò:

     Củng cố: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN và có ghép lời.

     Dặn dò:  Cho học sinh về nhà học thuộc bài và học thuộc lòng bài TĐN số 6. Xem trước bài ÂNTT hát bè để giờ sau chúng ta học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TuÇn : 25  ( Tõ ngµy: 18 - 02 - 2013 §Õn ngµy: 23 - 02 - 2013 )              TiÕt : 24

 

 

     - Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi

      - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6

      - Âm nhạc thường thức: Hát bè

 

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- HS thuộc bài hát Nổi trống lên các bạn ơi ! và tập biểu diển tốp ca.

- Đọc đúng cao độ và thuộc giai điệu bài TĐN số 6.

- Có kiến thức hiểu biết về hát bè và tác dụng của hát bè trong nghệ thuật âm nhạc.

II. CHUẨN BỊ :

     Giáo viên:

- Tranh anh minh hoạ.

 - Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 6.

 - Sưu tầm những tư liệu và một số băng disc có thể hiện hát bè để giới thiệu với học sinh.

 - Nhạc cụ: Đàn phiếm điện tử, thanh gõ.

     Học sinh : SGK và tập ghi. Nhạc cụ gõ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp:

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra bài TĐN số 6.

   3, Dạy bài mới:

  •      Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ được ôn lại nhằm cũng cố bài học qua đó các em sẽ được biết về hát bè là một nghệ thuật ca hát độc đáo và là đỉnh cao của nghệ thuật âm nhạc hiện nay.

 

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

I. ÔN TẬP BÀI HÁT :

Nổi trống lên các ban ơi !

             Nhạc và lời : Ph¹m Tuyªn

 

 

- GV: giới thiệu nội dung 1 cho học sinh nắm.

 

- Chú ý xem lại bài trong SGK.

- Hát mẫu bài hát:

 

- GV: Đàn và hát mẫu lại bài hát cho học sinh nghe, chú ý hát thật truyền cảm giai điệu bài hát.

 

- Lắng nghe cách thể hiện lời và giai điệu của bài.

- Cần nắm rõ cách thể hiện giai điệu và cách lấy hơi.

- Luyện thanh :

 

 

           Mà... a.....á.....a.....à

 

- GV: Cho học sinh đọc âm     “ a ” theo giai điệu và cao độ của đàn để học sinh khởi động giọng.

 

- Đứng thẳng người hai tay thả lõng tự do.

- Khẩu hình miệng rộng.

- Mạn đàm :

- Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi !  do ai sáng tác ?

 

- Bài hát được viết ở nhịp mấy?

- Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi ! do nhạc sĩ Ph¹m Tuyªn sáng tác.

- Bài hát được viết ở nhịp    .

- Ôn tập bài hát :

- GV: cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dẩn cách lấy hơi cho học sinh.

 

- Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau.

- Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài.

- Tổ 1 và 2 chia thành một nhóm, tổ 3 và 4 chia thành một nhóm. Sau khi nhóm 1 hát xong thì nhóm 2 hát tiếp theo.

 

II. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC:

TĐN số 6

Chỉ có một trên đời

Nhạc : TRƯƠNG QUANG LỤC

Lời : Dựa theo ý thiw Liên Xô

 

- GV: Giới thiệu nội dung 2 với học sinh về bài TĐN số 6

- Chú ý quan sát bài để biết thêm về bài TĐN trong nội dung 2.

- Đọc mẫu bài TĐN số 6 :

 

- GV: Đọc mẫu bài TĐN số 6 cho học sinh nghe qua một lần, để học sinh biết được tiết tấu của bài.

- Lắng nghe để biết các cao độ của bài và cách thể hiện âm hình nốt móc đơn.

- Đọc thang âm luyện giọng.

A-C-E-A;

A-B-C-D-E-F-G-A .

- GV: Cho học sinh đọc các âm ở giọng La thứ.

- Đọc đúng các độ trong các âm chuẩn của giọng La thứ.

- Mạn đàm :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bài TĐN số 6 được viết ở nhịp gì ?

 

- Bài TĐN số 6 gồm có các hình nốt gì ?

 

 

 

- Về cao độ gồm có các tên nốt gì ?

 

- GV: Cho học sinh đọc âm hình nốt móc đơn chấm dôi đứng trước nốt móc kép TĐN số 6 .

- Bài TĐN số  được viết ở nhịp .

- Bài TĐN số 6 gồm có các hình nốt móc đơn,  hình nốt đen, hình nốt móc đôi và hình nốt trắng .

- Về cao độ gồm có các nốt : La-Si-Đô- Rê- Mi - Son .

- Chú ý đọc theo hướng dẫn của GV cho đúng với tiết tấu .

- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:

TĐN số 6

Chỉ có một trên đời

Nhạc : TRƯƠNG QUANG LỤC

Lời : Dựa theo ý thiw Liên Xô

 

 

 

- GV: Cho cả lớp đọc lại toàn bài và chú ý cách lấy hơi cho học sinh.

- Chia lớp thành 2 nhóm để đọc bài TĐN số 6 sau đó đổi chéo cho nhau.

- GV: Cho tổ 1 ghép lời bài TĐN số 6. Sau đó cho cả lớp ghép lời bài.

- Đọc lại toàn bài TĐN nhớ chú ý về cao độ của bài .

- Tổ 1-2 đọc 1 lần sau đó đến tổ 3-4 đọc lại.

- Ghép phần lời bài TĐN chú ý đến cao độ và chính tả khi phát âm.

III, ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC

Hát bè

- Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát có đơn ca, song ca, đồng ca, hợp sướng .

- Khi hát từ 2 người trở lên người ta có thể hát bè. Thông thường hát bè bao giời cũng có bè chính và bè phụ, mỗi bè tuy có sự độc lập nhất định nhưng phải kết hợp hoà nguyện chặt chẻ với nhau để tạo nên âm thanh đầy đặng, người ta có thể chia thành nhiều giọng hát, có thể xậy dựng của dàng hợp xướng.

 

- GV: Giới thiệu nội dung 3 với học sinh.

- Gọi một học sinh đứng lên đọc bài trong SGK trang (49-50)

 

- GV: Giới thiệu thêm về hát bè để học sinh hiểu thêm về tính năng của sự cộng hưởng âm thanh trong âm nhạc.

 

- Chú ý lắng nghe nội dung 3 của bài.

 

 

 

 

- HS : ghi bài vào tập để biết được tính năng của âm thanh khi hát bè.

 

 

 

4, Củng cố dặn dò:

     Củng cố: Cho cả lớp hát lại bài hát lần cuối và có nhận xét đánh giá qua cách trình bày bài hát của học sinh

     Dặn dò: Cho học sinh về học thuộc bài hát, bài TĐN số 6, và xem trước bài 4,5  để giờ học sau chúng ta ôn tập cho tốt hơn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TuÇn : 26  ( Tõ ngµy: 25 - 02 - 2013 §Õn ngµy: 02 - 03 - 2013 )              TiÕt : 25

 

 

   Ôn tập

 

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

 

- Giáo viên cho học sinh củng cố cách thể hiện 2 bài hát Khát vọng mùa xuân  và bài Nổi trống lên các ban ơi ! .

-         Cho học sinh ôn tập TĐN thông qua 2 bài TĐN số 5 và số 6 để ôn lại kiến thức đã học.

 

II. CHUẨN BỊ :

 

-         GV: Tập đàn và đọc, 2 bài hát và 2 bài TĐN số 5,  số 6

 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

   1, Ổn định tổ chức lớp:

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra bài TĐN số 5, 6.

   3, Dạy bài mới :

 

  • Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ được ôn lại 2 bài hát và bài 2 bài TĐN số 5, 6 và cách thể hiện của bài.

 

 

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

I. ÔN TẬP 2 BÀI HÁT :

Khát vọng mùa xuân

Nổi trống lên các bạn ơi !

- GV: Giới thiệu nội dung 1 cho học sinh nắm.

- Chú ý xem lại bài trong SGK.

-Hát mẫu bài hát :

- GV: đàn và hát mẫu lại 2 bài hát cho học sinh nghe, chú ý hát thật truyền cảm giai điệu bài hát.

- Lắng nghe cách thể hiện lời và giai điệu của bài.

- Cần nắm rõ cách thể hiện giai điệu và cách lấy hơi.

- Luyện thanh :

 

 

           Mề... ê.....ế.....ê.....ề

- GV: Cho học sinh đọc âm   “ ê ” theo giai điệu và cao độ của đàn để học sinh khởi động giọng.

- Đứng thẵng người hai tay thả lõng tự do.

- Khẩu hình miệng hẹp, lưỡi để dưới kng.

- Ôn tập bài hát :

1, Bài hát :

Khát vọng mùa xuân

 

 

 

 

 

 

2, Bài hát :

Nổi trống lên các bạn ơi !

 

- GV: Cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dẫn cách lấy hơi cho học sinh.

 

- Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau

 

 

 

- GV: cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dẫn cách lấy hơi cho học sinh .

- Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau

 

- Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài.

- Tổ 1 và 2 chia thành một nhóm, tổ 3 và 4 chia thành một nhóm. Sau khi nhóm 1 hát xong thì nhóm 2 hát tiếp theo.

- Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài .

 

II. ÔN TẬP 2 BÀI TĐN số 5, 6:

 

- GV: Giới thiệu nội dung 2 với học sinh.

- Xem lại bài TĐN số 5 trong SGK

- Đọc mẫu :

- GV: Đọc lại giai điệu bài TĐN số 5, 6 cho học sinh nghe qua một lần, chú ý cách thể hiện cao độ cho học sinh .

 

- Lắng nghe bài nhằm nắm lại cao độ cho chính xác .

- Đọc thang âm luyện giọng :

C – E – G – C

G – A – B – C – D – E – F – G

- GV: Cho học sinh đứng lên đọc thang âm Đô trưởng để luyện giọng

 

- Chú ý cao độ của nốt Mi-Pha .

 

- Đứng thẳng người mắt nhìn thẳng về trước, tay thả lỏng tự nhiên.

- Mở rộng khẩu hình miệng theo âm hình tên nốt và cao độ của đàn .

 

- Ôn tậpTĐN :

1, TĐN số 5:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2, TĐN số 6 :

 

- GV: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN một lần, chú ý về giai điệu và cao độ cho học sinh.

- Chia lớp thành 2 nhóm để thể hiện bài TĐN, có ghép lời của bài .

- Cho nhóm 1 hát phần lời, nhóm 2 đọc nốt nhạc sau đó đổi chéo cho nhau.

 

 

- GV: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN một lần, chú ý về giai điệu và cao độ cho học sinh.

- Chia lớp thành 2 nhóm để thể hiện bài TĐN, có ghép lời của bài .

- Cho nhóm 1 hát phần lời, nhóm 2 đọc nốt nhạc sau đó đổi chéo cho nhau.

 

- Đọc giai điệu bài TĐN chú ý theo cao độ của đàn.

- Thể hiện bài TĐN nhạc theo hướng dãn của giáo viên.

- Đọc bài TĐN theo hình thức một nhóm đọc lời, một nhóm đọc cao độ nốt nhạc.

 

 

- Đọc giai điệu bài TĐN chú ý theo cao độ của đàn.

- Thể hiện bài TĐN nhạc theo hướng dãn của giáo viên.

- Đọc bài TĐN theo hình thức một nhóm đọc lời, một nhóm đọc cao độ nốt nhạc.

 

4, Củng cố dặn dò:

     Củng cố: Cho cả lớp đọc lại 2 bài TĐN và thể hiện lại bài hát Nổi trống lên các bạn ơi !.

     Dặn dò: Cho học sinh về học thuộc bài và dăn các em xem lại toàn bộ kiến thức để giờ sau kiểm tra một tiết cho tốt hơn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TuÇn : 27  ( Tõ ngµy: 04 - 03 - 2013 §Õn ngµy: 09 - 03 - 2013 )              TiÕt : 26

 

 

Kiểm tra một tiết

 

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- Giáo viên cho học sinh củng cố cách thể hiện bài.

- Cho học sinh nắm vững kiến thức đã học.

- Nhằm giúp cho các em có thể thuộc bài và thể hiện bài cho tốt hơn.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Tập đàn và đọc, 2 bài hát và 2 bài TĐN số 5,  số 6.

- HS: Chuẩn bị tâm lí tốt.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp :

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra một tiết :

 Thời gian làm bài 45 phút

ĐỀ :

- Học sinh bóc thăm và thể hiện bài hát mà mình bóc được  (10 điểm)

 

    Câu 1 :

 - Em hãy trình bày bài hát “ Khát vọng mùa xuân ”. ?

 

    Câu 2 :

  - Em hãy trình bày bài hát “ Nổi trống lên các bạn ơi! ”. ?

 

    Câu 3:

 - Em hãy trình bày bài TĐN số 5Làng tôi ”. ?

 

    Câu 4 :

 - Em hãy trình bày bài TĐN số 6Chỉ có một trên đời ”. ?

 

----------♪♫♪------------

 

 

 

 * Hát đúng cao độ bài hát :     4 điểm

 * Hát đúng giai điệu bài hát :     4 điểm

 * Thể hiện đúng sắc thái và diễn cảm bài hát :2 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần : 28 ( 14 / 03 / 201119 / 03 / 2011 ) Tiết : 27

 

- Học hát: Bài Ngôi nhà của chúng ta

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Hát đúng giai điệu bài hát.

- Qua bài hát giáo dục cho học sinh biết tình đoàn kết anh của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ:

     Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.

 - Bảng phụ bài hát.

 - Tập hát, tập đệm đàn bài  Ngôi nhà của chúng ta.

     Học sinh : SGK và tập ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp:

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ:

 -

   3, Dạy bài mới:

  •      Giới thiệu: Trái đất của chúng ta là một màu xanh vô tận, muôn người sống trên trái đất đều muốn hát lên một bài ca của tình yêu thương và lòng nhân ái, một mái nhà chung rộng lớn có biết bao nụ cười rạng rỡ…. Tất cả để hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn cho tình thân ái, nối vòng tay mà nhạc sĩ Hình Phước Liên sáng tác nên bài hát để nói lên những nội dung đó.
  •      Hôm nay các em sẽ được học bài hát với giai điệu linh hoạt, vui tươi, sôi nổi giống như tình cảm gắn bó giữa các anh em cùng chung một nhà.

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

 

HỌC BÀI HÁT

Ngôi nhà của chúng ta.

             Nhạc và lời : Hình Phước Liên

 

- GV: Giới thiệu nội dung 1 với học nhằm giúp các em hiểu nội dung bài học mới.

- chú ý lắng nghe nội dung lời giới thiệu của GV để nắm bắt ý nghĩa của bài hát.

- Hát mẫu bài hát :

- GV: Đàn và hát mẫu bài hát cho học sinh nghe qua một lần nhằm giúp cho các em nắm sơ qua giai điệu bài hát đế các em học bài tốt hơn .

- Chú ý vào bài để nắm rõ phần giai điệu và cách nhả chữ phát âm trong câu.

- Luyện thanh :

 

 

     Mì..i...í....i..Mà..a...á...a...à

- GV: Cho học sinh đọc âm “i” và “a” để khởi động giọng trước khi hát .

- Đứng thẳng người, hai tay thả lỏng tự do

- Khẩu hình miệng khép lại khi đọc âm i và mỡ rộng ra hết cỡ khi đọc âm a .

- Mạn đàm :

- GV: Đặt câu hỏi để học sinh trả lời làm sáng tỏ nội dung bài day .

- Bài hát Ngôi nhà của chúng ta!  do ai sáng tác ?

 

- Bài hát được viết ở nhịp mấy?

- Bài hát Ngôi nhà của chúng ta. do nhạc sĩ sáng tác .

- Bài hát được viết ở nhịp .

- Học bài hát bài :

Ngôi nhà của chúng ta

             Nhạc và lời : Hình Phước Liên

 

u 1: Ngôi nhà.........hiền hòa

u 2: Mặt trời...........đẹp xinh

u 3: Hạt sương..........một lời

u 4: Ngôi nhà.............bao la

Câu 1:

 

 

 

 

 

Câu 2:

 

 

 

 

Câu 3:

 

 

 

 

 

 

Câu 4:

 

 

 

 

 

 

 

- GV: Chia câu trong bài để học sinh đánh dấu vào sách.

 

- Bài hát được chia làm 4 câu thành 2 đoạn .

- Đoạn a câu 1 và câu 2

- Đoạn b câu 3 và câu 4

 

- GV: Hướng dn học sinh hát câu 1, chú ý cho học sinh phân biệt được phách mạnh và phách nhẹ trong bài hát .

 

 

- Hướng dn cho học sinh hát câu 2 giống như câu 1, thể hiện  lối hát nhẹ nhàng êm ái, chú ý đến dấu luyến ở cuối câu thất uyển chuyển .

 

- GV: hướng dn cho học sinh hát câu 3, chú ý có sự thay đổi về giọng và các dấu hóa bất thường phỉa thể hiện cho đúng với tính chất của bài hát .

 

 

 

- GV: cho học sinh hát câu 4 thật dịu dàng và trong sáng như giai điệu và lời bài hát.

- GV: Cho học sinh hát lại bài hát một lần và nhớ chỉnh sữa những chổ sai cho học sinh .

 

- GV: Chia lớp thành hai nhóm để thể hiện bài hát sau đó đổi chéo cho nhau .

 

- Đánh dấu câu vào SGK để biết được cách chia câu trong bài hát.

- Phải biết cách chia đoạn của bài để nắm chắc về sự thay đổi của giai điệu bài hát .

 

 

- Hát thật đúng tiết tấu trong bài và nghĩ đủ 4 phách ở cuối câu chú ý đến phách mạnh và nhẹ của loại nhịp

- Chú ý cao độ lên, xuống thật nhẹ nhàng phải thể hiện thật rõ những nơi có dấu luyến .

 

- Hát thật tha thiết, chú ý thật nhiều đến nốt Pha thăng và Đô thăng trong câu, các dấu luyến cũng phải nhẹ nhàng và lướt theo từng cao độ cho đúng .

 

- Thể hiện đúng cao độ và theo hướng dn của giáo viên trình bày .

- Thể hiện đúng phong cách và tính chất của bài nhạc .

 

- Nhóm 1 hát câu 1,2. Nhóm 2 hát câu 3,4 sau đó đổi chéo lại với nhau để thể hiện bài hát .

 

   4, Củng cố dặn dò :

    Củng cố: Cho cả lớp hát lại bài hát lần cuối và có nhận xét đánh giá qua cách trình bày bài hát của học sinh

     Dặn dò: Cho học sinh về học thuộc bài hát và xem trước ở nhà bài ở tiết 23 Tập đọc nhạc số 7 . SGK âm nhạc lớp 8 để giờ học sau chúng ta học tốt hơn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần : 29 ( 21 / 03 / 201126 / 03 / 2011 ) Tiết : 28

 

 

           - Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta

           - Tập đọc nhạc  : TĐN số 7

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- Cho học sinh ôn lại bài hát và hát đúng giai điệu

- Qua bài tập đọc nhạc các em hiểu rõ hơn về nhịp .

- Đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc và biết ghép lời .

II. CHUẨN BỊ :

     Giáo viên :

- Nhạc cụ quen dùng

 - Bảng phụ bài Tập đọc nhạc và tranh ảnh minh hoạ .

 - Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 7 .

     Học sinh : SGK và tập ghi

- Nhạc cụ gõ đệm .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp :

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh .

   2, Kiểm tra bài cũ :

 - Kiểm tra bài hát Ngôi nhà của chúng ta.

   3, Dạy bài mới :

  •      Giới thiệu : Trong giờ học hôm nay các em sẽ được ôn lại bài hát Ngôi nhà của chúng ta nhằm giúp cho các em năm thêm về cách hát đối đáp trong bài. Các em sẽ được học thêm bài tập đọc nhạc “ Dòng suối chảy về đâu ” để các em được hiểu rõ hơn về nhịp .

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

I. ÔN TẬP BÀI HÁT :

Ngôi nhà của chúng ta

             Nhạc và lời: Hình Phước Liên

 

- GV: Giới thiệu nội dung 1 cho học sinh nắm.

 

- Chú ý xem lại bài trong SGK.

- Hát mẫu bài hát :

 

- GV: đàn và hát mẫu lại bài hát cho học sinh nghe, chú ý hát thật truyền cảm giai điệu bài hát.

 

- Lắng nghe cách thể hiện lời và giai điệu của bài.

- Cần nắm rõ cách thể hiện giai điệu và cách lấy hơi.

- Luyện thanh :

 

 

           Mà... a.....á.....a.....à

 

- GV: Cho học sinh đọc âm     “ a ” theo giai điệu và cao độ của đàn để học sinh khởi động giọng.

 

- Đứng thẳng người hai tay thả lõng tự do

- Khẩu hình miệng rộng.

- Mạn đàm :

- Bài hát Ngôi nhà của chúng ta do ai sáng tác ?

 

- Bài hát được viết ở nhịp mấy?

- Bài hát Ngôi nhà của chúng ta do nhạc sĩ Hình Phước Liên sáng tác.

- Bài hát được viết ở nhịp    .

- Ôn tập bài hát :

- GV: cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dẩn cách lấy hơi cho học sinh .

 

- Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau

 

 

- Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài .

- Tổ 1 và 2 chia thành một nhóm, tổ 3 và 4 chia thành một nhóm. Sau khi nhóm 1 hát xong thì nhóm 2 hát tiếp theo .

II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 7

Dòng suối chảy về đâu?

Nhạc : Nga

Đặt Lời : Hoàng Lân

 

- GV: Giới thiệu nội dung 2 với học sinh về bài TĐN số 7

 

- Chú ý quan sát bài để biết thêm về bài TĐN trong nội dung 2 .

- Đọc mẫu bài TĐN số 1 :

 

- GV: Đọc mẫu bài TĐN số 7 cho học sinh nghe qua một lần, để học sinh biết được tiết tấu của bài.

- Lắng nghe để biết các cao độ của bài và cách thể hiện âm hình nốt móc đơn.

- Đọc thang âm luyện giọng

A-C-E-A;

A-B-C-D-E-F-G-A .

- GV: Cho học sinh đọc các âm ở giọng Đô trưởng.

- Đọc đúng các độ trong các âm chuẩn của giọng Đô trưởng.

- Mạn đàm :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bài TĐN số 7 được viết ở nhịp gì ?

 

- Bài TĐN số 7 gồm có các hình nốt gì ?

 

 

- Về cao độ gồm có các tên nốt gì ?

 

 

- GV: Cho học sinh đọc âm hình nốt móc đơn chấm dôi đứng trước nốt móc kép TĐN số 7 .

- Bài TĐN số  được viết ở nhịp .

- Bài TĐN số 7 gồm có các hình nốt móc đơn,  hình nốt đen, hình nốt móc đôi và hình nốt trắng .

- Về cao độ gồm có các nốt : La-Si-Đô- Rê- Mi - Son.

 

- Chú ý đọc theo hướng dẩn của GV cho đúng với tiết tấu.

- TĐN số 7

Dòng suối chảy về đâu?

Nhạc : Nga

Đặt Lời : Hoàng Lân

- Câu 1: Con suối…...…........bao lời

- Câu 2:Hòa vào....................muôn lời

 

- Câu 1:

 

 

 

 

 

 

 

 

- Câu 2:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV: Chia câu trong bài TĐN số 7 để học sinh biết được các câu trong bài .

- Bài TĐN số 7 được chia làm 2 câu.

- GV: Hướng dn học sinh đọc câu 1, chú ý cao độ của nốt Son thăng .

- Cho học sinh đọc câu 2 theo âm hình tiết tấu chủ đạo. Chú ý trường độ của nốt đợ chấm dôi và nốt móc kép cho đúng tiết tấu .

- GV: Cho cả lớp đọc lại toàn bài và chú ý cách lấy hơi cho học sinh .

- Chia lớp thành 2 nhóm để đọc bài TĐN số 7 sau đó đổi chéo cho nhau .

- GV: Cho tổ 1 ghép lời bài TĐN số 7. Sau đó cho cả lớp ghép lời bài .

 

- Đánh dấu và SGK để nhận biết được các câu trong bài TĐN.

 

- Chú ý đến hình thức đọc cao độ  và lấy hơi nhanh ở ô nhịp cuối câu .

 

- Đọc câu 2 theo hướng dẫn của giáo viên, chú ý cách phát âm của nốt Son thăng cho đúng theo cao độ của đàn và ngân dài 2 phách ở cuối câu .

- Đọc lại toàn bài TĐN nhớ chú ý về cao độ của bài .

- Tổ 1-2 đọc 1 lần sau đó đến tổ 3-4 đọc lại .

 

- Ghép phần lời bài TĐN chú ý đến cao độ và chính tả khi phát âm

  4, Củng cố dặn dò :

     Củng cố: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN và có ghép lời .

     Dặn dò:  Cho học sinh về nhà học thuộc bài và học thuộc lòng bài TĐN số 7. Xem trước bài ÂNTT hát bè để giờ sau chúng ta học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần : 30  ( 28 / 03 / 201102 / 04 / 2011 ) Tiết : 29

 

 

     - Ôn tập bài hát : Ngôi nhà của chúng ta

     - Ôn tập Tập đọc nhạc  : TĐN số 7

     - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Sô- Panh

                                 Và bản nhạc buồn

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- HS thuộc bài hát Ngôi nhà của chúng ta và tập hát diễn cảm .

- Đọc đúng bài TĐN số 7 và hát lời chính xác.

- Giúp HS tìm hiểu đôi né về nhạc sĩ Soâ - Panh là một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng hiện đại, bài hát Bản nhạc buồn là một tác phẩm xuất sắc của ông.

II. CHUẨN BỊ :

     Giáo viên :

- Tranh anh minh hoạ .

 - Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 7 .

 - Sưu tầm những tư liệu về nhạc sĩ Soâ - Panh và tập trình bày một số tác phẩm của nhạc sĩ hoặc một số băng đĩa ca khúc của ông.

 - Nhạc cụ: Đàn phiếm điện tử, thanh gõ.

     Học sinh : SGK và tập ghi . Nhạc cụ gõ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp :

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ :

 - Kiểm tra bài TĐN số 7 .

   3, Dạy bài mới :

  •      Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ được ôn lại nhằm cng cố bài học qua đó các em sẽ được biết về nhạc sĩ Soâ - Panh là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của nền âm nhạc hiện đại.

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

I. ÔN TẬP BÀI HÁT :

Ngôi nhà của chúng ta

             Nhạc và lời: HÌNH PHƯỚC LIÊN

 

- GV: Giới thiệu nội dung 1 cho học sinh nắm.

 

- Chú ý xem lại bài trong SGK.

-Hát mẫu bài hát :

 

- GV: Đàn và hát mẫu lại bài hát cho học sinh nghe, chú ý hát thật truyền cảm giai điệu bài hát.

 

- Lắng nghe cách thể hiện lời và giai điệu của bài.

- Cần nắm rõ cách thể hiện giai điệu và cách lấy hơi.

- Luyện thanh :

 

 

           Mà... a.....á.....a.....à

- GV: Cho học sinh đọc âm     “ a ” theo giai điệu và cao độ của đàn để học sinh khởi đọng giọng.

- Đứng thẳng người hai tay thả lõng tự do

- Khẩu hình miệng rộng.

- Mạn đàm :

- Bài hát Ngôi nhà của chúng ta do nhạc sĩ nào sáng tác ?

 

- Bài hát được viết ở nhịp mấy ?

- Bài hát Ngôi nhà của chúng ta do nhạc sĩ  sáng tác ?

- Bài hát được viết ở nhịp .

- Ôn tập bài hát :

- GV: Cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dn cách lấy hơi cho học sinh.

 

- Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau

 

 

 

 

 

 

- Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài.

- Tổ 1 và 2 chia thành một nhóm, tổ 3 và 4 chia thành một nhóm. Sau khi nhóm 1 hát xong thì nhóm 2 hát tiếp theo.

II. ÔN TẬP ĐỌC NHẠC:

TĐN số 7

Dòng suối chảy về đâu?

Nhạc : Nga

Đặt Lời : Hoàng Lân

 

- GV: Giới thiệu nội dung 2 với học sinh về bài TĐN số 7

- Chú ý quan sát bài để biết thêm về bài TĐN trong nội dung 2.

- Đọc mẫu bài TĐN số 5 :

 

- GV: Đọc mẫu bài TĐN số 7 cho học sinh nghe qua một lần, để học sinh biết được tiết tấu của bài .

- Lắng nghe để biết các cao độ của bài và cách thể hiện âm hình nốt móc đơn .

- Đọc thang âm luyện giọng

C-E-G-C;

C-D-E-F-G-A-B-C .

- GV: Cho học sinh đọc các âm ở giọng Đô trưởng .

- Đọc đúng các độ trong các âm chuẩn của giọng Đô trưởng .

- Mạn đàm :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bài TĐN số 7 được viết ở nhịp gì ?

 

- Bài TĐN số 5 gồm có các hình nốt gì ?

 

 

- Về cao độ gồm có các tên nốt gì ?

 

- GV: Cho học sinh gỏ phách theo âm hình của bài TĐN số 7.

- Bài TĐN số  được viết ở nhịp .

- Bài TĐN số 5 gồm có các hình nốt móc đơn,  hình nốt đen, hình nốt móc đôi và hình nốt trắng .

- Về cao độ gồm có các nốt:Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Si  .

- Chú ý gỏ phách theo hướng dn của GV cho đúng với tiết tấu.

- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:

TĐN số 7

Dòng suối chảy về đâu?

Nhạc : Nga

Đặt Lời : Hoàng Lân

 

 

 

- GV: Cho cả lớp đọc lại toàn bài và chú ý cách lấy hơi cho học sinh .

- Chia lớp thành 2 nhóm để đọc bài TĐN số 7 sau đó đổi chéo cho nhau.

- GV: Cho tổ 1 ghép lời bài TĐN số 7. Sau đó cho cả lớp ghép lời bài.

- Đọc lại toàn bài TĐN nhớ chú ý về cao độ của bài .

- Tổ 1-2 đọc 1 lần sau đó đến tổ 3-4 đọc lại .

- Ghép phần lời bài TĐN chú ý đến cao độ và chính tả khi phát âm.

III, ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC

Nhạc sĩ Soâ - Panh và bản nhạc buồn

1,Nhạc sĩ Soâ - Panh :

- Phơ-rê-đê-rích Soâ - Panh sinh ngày 22-12-1810 thủ đô Ba Lan mất ngày 17-10-1849 tai Pa-ri thủ đô Pháp.

- Ông tiếp xúc với âm nhạc từ lúc còn nhỏ, ngoài sáng tác ông còn là nghệ sĩ biểu diễn Piano xuất sắc.

2,Khúc luyện tập số 3: Nhạc buồn

- Tác phẩm có giai điệu chậm rãi, gợi buồn man mác, khi âm nhạc dâng lên trong tình cảm xao động mãnh liệt, khi dần lắng xuống như gợi nhớ, luyến tiếc với một nỗi buồn day dứt không ngôi.

 

- GV: giới thiệu nội dung 3 với học sinh .

- Gọi một học sinh đứng lên đọc bài trong SGK trang 57

 

 

 

- GV: nêu sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Sô-Panh để học sinh nắm thêm về lối sáng tác và các cấu trúc trong âm nhạc của ông.

 

- Nêu lên được tác phẩm của ông được soạn cho đàn Piano có giá trị nghệ thuật đã được người sau yêu thích và viết lời để hát, cho học sinh nghe qua tác phẩm của ông.

 

- Chú ý lắng nghe nội dung 3 của bài .

 

 

 

- HS : Ghi bài vào tập để biết được nhạc sĩ đã đóng góp cho nền âm nhạc hiện đại và giúp đở các nạn nhân chiến tranh cũng như những người nghèo khổ.

 

- Lắng nghe tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao để có cách nhìn về môn âm nhạc khác hơn.

4, Củng cố dặn dò :

     Củng cố: Cho cả lớp hát lại bài hát lần cuối và có nhận xét đánh giá qua cách trình bày bài hát của học sinh

     Dặn dò: Cho học sinh về học thuộc bài hát, bài TĐN số7, và xem trước bài Tuổi đời mênh mông  để giờ học sau chúng ta học cho tốt hơn .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần : 31 ( 04 / 04 / 2011 09 / 04 / 2011 ) Tiết : 30

 

 

- Học hát : Bài Tuổi đời mênh mông

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- Hát đúng giai điệu bài hát .

- Qua bài hát giáo dục cho học sinh biết tình đoàn kết anh của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ :

     Giáo viên :

- Nhạc cụ quen dùng .

 - Bảng phụ bài hát .

 - Tập hát, tập đệm đàn bài Tuổi đời mênh mông.

     Học sinh : SGK và tập ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp:

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ:

 -

   3, Dạy bài mới:

  •      Giới thiệu : Trước mắt các em có biết bao điều gần gũi thân quen nhưng cũng thật lạ kì. một ngôi trường, một hàng cây, một cơn mưa, một làng quê… tất cả đã gắn bó thân thiết với chúng ta từ thuở ấu thơ.
  •      Hôm nay các em sẽ được học mà trong lòng mỗi chúng ta đều dân lên một nỗi niềm mang mác. Đó chính là tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống được thể hiện qua bài hát Tuổi đời mênh mông  của nhạc sĩ trịnh công sơn.

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

 

HỌC BÀI HÁT

Tuổi đời mênh mông

             Nhạc và lời : TrÞnh C«ng S¬n

 

- GV: Giới thiệu nội dung 1 với học nhằm giúp các em hiểu nội dung bài học mới.

- Chú ý lắng nghe nội dung lời giới thiệu của GV để nắm bắt ý nghĩa của bài hát .

- Hát mẫu bài hát :

- GV: Đàn và hát mẫu bài hát cho học sinh nghe qua một lần nhằm giúp cho các em nắm sơ qua giai điệu bài hát đế các em học bài tốt hơn .

- Chú ý vào bài để nắm rõ phần giai điệu và cách nhả chữ phát âm trong câu .

- Luyện thanh :

 

 

     Mì..i...í....i..Mà..a...á...a...à

- GV: Cho học sinh đọc âm “i” và “a” để khởi động giọng trước khi hát .

- Đứng thẳng người, hai tay thả lỏng tự do

- Khẩu hình miệng khép lại khi đọc âm i và mỡ rộng ra hết cỡ khi đọc âm a .

- Mạn đàm :

- GV: Đặt câu hỏi để học sinh trả lời làm sáng tỏ nội dung bài day .

- Bài hát   do ai sáng tác ?

 

- Bài hát được viết ở nhịp mấy?

- Bài hát do nhạc sĩ TrÞnh C«ng  S¬n sáng tác.

- Bài hát được viết ở nhịp .

- Học bài hát bài :

 Tuổi đời mênh mông

             Nhạc và lời : TrÞnh C«ng S¬n

 

Câu 1: Mây………….hàng me

Câu 2: Em…………...phố nhà

Câu 3: Thời………..mưa nắng

Câu 4: Em đứng……..thiết tha

Câu 1:

 

 

 

Câu 2:

 

 

 

 

 

Câu 3:

 

 

 

 

Câu 4:

 

 

 

 

- GV: Chia câu trong bài để học sinh đánh dấu vào sách .

 

- Bài hát được chia làm 4 câu thành 2 đoạn .

- Đoạn a câu 1 và câu 2

- Đoạn b câu 3 và câu 4

 

- GV: Hướng dn học sinh hát câu 1, chú ý cho học sinh phân biệt được phách mạnh và phách nhẹ trong bài hát .

 

 

- Hướng dn cho học sinh hát câu 2 giống như câu 1, thể hiện  lối hát nhẹ nhàng êm ái, chú ý đến dấu luyến ở cuối câu thất uyển chuyển .

 

- GV: Hướng dn cho học sinh hát câu 3, chú ý có sự thay đổi về giọng và các dấu hóa bất thường phải thể hiện cho đúng với tính chất của bài hát .

 

 

 

- GV: Cho học sinh hát câu 4 thật dịu dàng và trong sáng như giai điệu và lời bài hát.

- GV: Cho học sinh hát lại bài hát một lần và nhớ chỉnh sữa những chổ sai cho học sinh .

 

- GV: Chia lớp thành hai nhóm để thể hiện bài hát sau đó đổi chéo cho nhau .

 

- Đánh dấu câu vào SGK để biết được cách chia câu trong bài hát.

- Phải biết cách chia đoạn của bài để nắm chắc về sự thay đổi của giai điệu bài hát .

 

 

- Hát thật đúng tiết tấu trong bài và nghĩ đủ 4 phách ở cuối câu chú ý đến phách mạnh và nhẹ của loại nhịp

- Chú ý cao độ lên, xuống thật nhẹ nhàng phải thể hiện thật rõ những nơi có dấu luyến .

 

- Hát thật tha thiết, chú ý thật nhiều đến nốt Pha thăng và Đô thăng trong câu, các dấu luyến cũng phải nhẹ nhàng và lướt theo từng cao độ cho đúng .

 

- Thể hiện đúng cao độ và theo hướng dn của giáo viên trình bày .

- Thể hiện đúng phong cách và tính chất của bài nhạc .

 

- Nhóm 1 hát câu 1,2. Nhóm 2 hát câu 3,4 sau đó đổi chéo lại với nhau để thể hiện bài hát .

 

   4, Củng cố dặn dò :

    Củng cố: Cho cả lớp hát lại bài hát lần cuối và có nhận xét đánh giá qua cách trình bày bài hát của học sinh.

     Dặn dò: Cho học sinh về học thuộc bài hát và xem trước ở nhà bài ở tiết 32 Tập đọc nhạc số 8 . SGK âm nhạc lớp 8 để giờ học sau chúng ta học tốt hơn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần : 32  ( 11 / 04 / 201116 / 04 / 2011 ) Tiết : 31

 

 

           - Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông

           - Tập đọc nhạc  : TĐN số 8

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- Cho học sinh ôn lại bài hát và hát đúng giai điệu

- Qua bài tập đọc nhạc các em hiểu rõ hơn về nhịp .

- Đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc và biết ghép lời .

II. CHUẨN BỊ :

     Giáo viên :

- Nhạc cụ quen dùng

 - Bảng phụ bài Tập đọc nhạc và tranh ảnh minh hoạ .

 - Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 8.

     Học sinh : SGK và tập ghi

- Nhạc cụ gõ đệm .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp :

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh .

   2, Kiểm tra bài cũ :

 - Kiểm tra bài hát Tuổi đời mênh mông.

   3, Dạy bài mới :

  •      Giới thiệu : Trong giờ học hôm nay các em sẽ được ôn lại bài hát Tuổi đời mênh mông  nhằm giúp cho các em năm thêm về cách hát đối đáp trong bài. Các em sẽ được học thêm bài tập đọc nhạc “Thầy cô cho em mùa xuân ” để các em được hiểu rõ hơn về nhịp .

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

I. ÔN TẬP BÀI HÁT :

Tuổi đời mênh mông

             Nhạc và lời : TrÞnh C«ng S¬n

 

- GV: Giới thiệu nội dung 1 cho học sinh nắm.

 

- Chú ý xem lại bài trong SGK.

- Hát mẫu bài hát :

 

- GV: Đàn và hát mẫu lại bài hát cho học sinh nghe, chú ý hát thật truyền cảm giai điệu bài hát.

 

- Lắng nghe cách thể hiện lời và giai điệu của bài.

- Cần nắm rõ cách thể hiện giai điệu và cách lấy hơi.

- Luyện thanh :

 

 

           Mà... a.....á.....a.....à

 

- GV: Cho học sinh đọc âm     “ a ” theo giai điệu và cao độ của đàn để học sinh khởi động giọng.

 

- Đứng thẳng người hai tay thả lõng tự do

- Khẩu hình miệng rộng.

- Mạn đàm :

- Bài hát Tuổi đời mênh môngdo ai sáng tác ?

 

- Bài hát được viết ở nhịp mấy?

- Bài hát Tuổi đời mênh mông do nhạc sĩ TrÞnh C«ng S¬n sáng tác.

- Bài hát được viết ở nhịp    .

- Ôn tập bài hát :

- GV: Cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dẫn cách lấy hơi cho học sinh .

 

- Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau

- Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài .

- Tổ 1 và 2 chia thành một nhóm, tổ 3 và 4 chia thành một nhóm. Sau khi nhóm 1 hát xong thì nhóm 2 hát tiếp theo .

II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 8

Thầy cô cho em mùa xuân

Nhạc và lời : Vũ Hoàng

 

 

- GV: Giới thiệu nội dung 2 với học sinh về bài TĐN số 8

 

- Chú ý quan sát bài để biết thêm về bài TĐN trong nội dung 2 .

- Đọc mẫu bài TĐN số 8:

 

- GV: Đọc mẫu bài TĐN số 8 cho học sinh nghe qua một lần, để học sinh biết được tiết tấu của bài.

- Lắng nghe để biết các cao độ của bài và cách thể hiện âm hình nốt móc đơn.

- Đọc thang âm luyện giọng

A-C-E-A;

A-B-C-D-E-F-G-A .

- GV: Cho học sinh đọc các âm ở giọng Đô trưởng.

- Đọc đúng các độ trong các âm chuẩn của giọng Đô trưởng.

- Mạn đàm :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bài TĐN số 8 được viết ở nhịp gì ?

 

- Bài TĐN số 8 gồm có các hình nốt gì ?

 

 

- Về cao độ gồm có các tên nốt gì ?

 

 

- GV: Cho học sinh đọc âm hình nốt móc đơn chấm dôi đứng trước nốt móc kép TĐN số 8 .

- Bài TĐN số  được viết ở nhịp .

- Bài TĐN số 6 gồm có các hình nốt móc đơn,  hình nốt đen, hình nốt móc đôi và hình nốt trắng .

- Về cao độ gồm có các nốt : La-Si-Đô- Rê- Mi - Son  .

 

- Chú ý đọc theo hướng dẫn của GV cho đúng với tiết tấu .

- TĐN số 8

Thầy cô cho em mùa xuân

Nhạc và lời : Vũ Hoàng

- Câu 1: Một…...……..........tặng thầy

- Câu 2: Những..........................vô bờ

 

- Câu 1:

 

 

 

 

 

 

- Câu 2:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV: Chia câu trong bài TĐN số 8 để học sinh biết được các câu trong bài .

- Bài TĐN số 8 được chia làm 2 câu .

- GV: Hướng dn học sinh đọc câu 1, chú ý cao độ của nốt Son thăng .

- Cho học sinh đọc câu 2 theo âm hình tiết tấu chủ đạo. Chú ý trường độ của nốt đợ chấm dôi và nốt móc kép cho đúng tiết tấu.

- GV: Cho cả lớp đọc lại toàn bài và chú ý cách lấy hơi cho học sinh .

- Chia lớp thành 2 nhóm để đọc bài TĐN số 8 sau đó đổi chéo cho nhau .

- GV: Cho tổ 1 ghép lời bài TĐN số 8. Sau đó cho cả lớp ghép lời bài .

 

 

- Đánh dấu và SGK để nhận biết được các câu trong bài TĐN

 

- Chú ý đến hình thức đọc cao độ  và lấy hơi nhanh ở ô nhịp cuối câu .

 

- Đọc câu 2 theo hướng dẫn của giáo viên, chú ý cách phát âm của nốt Son thăng cho đúng theo cao độ của đàn và ngân dài 2 phách ở cuối câu .

- Đọc lại toàn bài TĐN nhớ chú ý về cao độ của bài .

- Tổ 1-2 đọc 1 lần sau đó đến tổ 3-4 đọc lại .

 

- Ghép phần lời bài TĐN chú ý đến cao độ và chính tả khi phát âm .

  4, Củng cố dặn dò :

     Củng cố: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN và có ghép lời .

     Dặn dò:  Cho học sinh về nhà học thuộc bài và học thuộc lòng bài TĐN số 8. Xem trước bài ÂNTT hát bè để giờ sau chúng ta học .

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần : 33  ( 18 / 04 / 201123 / 04 / 2011 ) Tiết : 32

 

 

- Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông

- Ôn tập Tập đọc nhạc  : TĐN số 8

- Âm nhạc thường thức:Sơ lược vài thể loại nhạc đàn

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- HS thuộc bài hát đúng giai điệu bài Tuổi đời mênh mông .

- Đọc đúng bài TĐN số 8 và hát lời chính xác .

- Giúp HS tìm hiểu về thể loại nhạc đàn, biết một số tác phẩm không lời của Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ :

     Giáo viên :

- Tranh anh minh hoạ .

 - Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 8.

 - Sưu tầm những tư liệu về nhạc giao hưởng nhạc kịch, một số băng đĩa về nhạc không lời .

 - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, thanh gõ .

     Học sinh : SGK và tập ghi . Nhạc cụ gõ .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp :

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh .

   2, Kiểm tra bài cũ :

 - Kiểm tra bài TĐN số 8 .

   3, Dạy bài mới :

  •      Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ được ôn lại bài hát và bài TĐN số 8 nhằm cũng cố bài học qua đó các em sẽ được biết về một vài thể loại nhạc đàn để các em có tầm nhìn xa hơn trong lĩnh vực âm nhạc, thấy được nét độc đáo khi truyền tải nội dung tình cảm qua âm thanh.

 

 

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

I. ÔN TẬP BÀI HÁT :

Tuổi đời mênh mông

             Nhạc và lời : TrÞnh C«ng S¬n

 

- GV: Giới thiệu nội dung 1 cho học sinh nắm.

 

- Chú ý xem lại bài trong SGK.

- Hát mẫu bài hát :

 

- GV: Đàn và hát mẫu lại bài hát cho học sinh nghe, chú ý hát thật truyền cảm giai điệu bài hát.

 

- Lắng nghe cách thể hiện lời và giai điệu của bài.

- Cần nắm rõ cách thể hiện giai điệu và cách lấy hơi.

- Luyện thanh :

 

 

           Mà... a.....á.....a.....à

 

- GV: Cho học sinh đọc âm     “ a ” theo giai điệu và cao độ của đàn để học sinh khởi động giọng.

 

- Đứng thẳng người hai tay thả lõng tự do

- Khẩu hình miệng rộng.

- Mạn đàm :

- Bài hát Tuổi đời mênh mông do ai sáng tác ?

 

- Bài hát được viết ở nhịp mấy?

- Bài hát Tuổi đời mênh mông do nhạc sĩ TrÞnh C«ng S¬n sáng tác.

- Bài hát được viết ở nhịp    .

- Ôn tập bài hát :

- GV: Cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dẫn cách lấy hơi cho học sinh .

 

- Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau

- Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài .

- Tổ 1 và 2 chia thành một nhóm, tổ 3 và 4 chia thành một nhóm. Sau khi nhóm 1 hát xong thì nhóm 2 hát tiếp theo .

 

II. ÔN TẬP TĐN số 8:

Thầy cô cho em mùa xuân

Nhạc và lời : Vũ Hoàng

 

 

- GV: Giới thiệu nội dung 2 với học sinh về bài TĐN số 8

 

- Chú ý quan sát bài để biết thêm về bài TĐN trong nội dung 2 .

- Đọc mẫu bài TĐN số 8:

 

- GV: Đọc mẫu bài TĐN số 8 cho học sinh nghe qua một lần, để học sinh biết được tiết tấu của bài.

- Lắng nghe để biết các cao độ của bài và cách thể hiện âm hình nốt móc đơn.

- Đọc thang âm luyện giọng

A-C-E-A;

A-B-C-D-E-F-G-A .

- GV: Cho học sinh đọc các âm ở giọng Đô trưởng.

- Đọc đúng các độ trong các âm chuẩn của giọng Đô trưởng.

- Mạn đàm :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bài TĐN số 8 được viết ở nhịp gì ?

 

- Bài TĐN số 8 gồm có các hình nốt gì ?

 

 

- Về cao độ gồm có các tên nốt gì ?

 

 

- GV: Cho học sinh đọc âm hình nốt móc đơn chấm dôi đứng trước nốt móc kép TĐN số 8 .

- Bài TĐN số  được viết ở nhịp .

- Bài TĐN số 6 gồm có các hình nốt móc đơn,  hình nốt đen, hình nốt móc đôi và hình nốt trắng .

- Về cao độ gồm có các nốt : La-Si-Đô- Rê- Mi - Son .

 

- Chú ý đọc theo hướng dn của GV cho đúng với tiết tấu.

- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:

TĐN số 8

Thầy cô cho em mùa xuân

Nhạc và lời : Vũ Hoàng

 

 

 

 

- GV: Cho cả lớp đọc lại toàn bài và chú ý cách lấy hơi cho học sinh .

- Chia lớp thành 2 nhóm để đọc bài TĐN số 8 sau đó đổi chéo cho nhau .

- GV: Cho tổ 1 ghép lời bài TĐN số 8. Sau đó cho cả lớp ghép lời bài.

- Đọc lại toàn bài TĐN nhớ chú ý về cao độ của bài .

- Tổ 1-2 đọc 1 lần sau đó đến tổ 3-4 đọc lại .

- Ghép phần lời bài TĐN chú ý đến cao độ và chính tả khi phát âm.

III, ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC

Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn

- Nhạc đàn (nhạc không lời) là một lĩnh vực quan trọng trong nghệ thuật âm nhạc. Nhạc đàn được diễn tấu bằng một nhạc cụ, một số nhạc cụ hoặc cả một dàn nhạc.

- Cũng như nhạc hát, nhạc đàn bao gồm nhiều thể loại như: Ca khúc, vũ khúc…

- Những tác phẩm khí nhạc lớn gồm nhiều chương, mỗi chương thể hiện một nội dung nhất định nhue bản Xô-nát (sonate), bản giao hưởng (symphonie), bản cong-xéc-tô (concerto)…

 

- GV: Giới thiệu nội dung 3 với học sinh .

- Gọi một học sinh đứng lên đọc bài trong SGK trang 63-64

 

 

- GV: Nêu sơ lược về các nhạc cụ và giải thích thêm cho học sinh nắm về các thể loại nhạc khác và một số bản nhạc mà trong nước chúng ta vẫn còn lưu giữ.

- GV: Cho học sinh nghe một số ca khúc nhạc đàn, trong mỗi thể loại trích một đoạn ngắn cho hs biết được nhiều thể loại.

 

- Chú ý lắng nghe nội dung 3 của bài .

 

 

 

 

- HS : ghi bài vào tập để biết được tính năng của các nhạc cụ độc đáo để thể hiện được tâm tư tình cảm đến với người nghe.

- Lắng nghe đê cảm nhận được sự độc đáo trong thể loại nhạc đàn.

4, Củng cố dặn dò :

     Củng cố: Cho cả lớp hát lại bài hát lần cuối và có nhận xét đánh giá qua cách trình bày bài hát của học sinh.

     Dặn dò: Cho học sinh về học thuộc bài hát, bài TĐN số 8, và xem  bài 7 và 8 để giờ học sau ôn tập cho tốt hơn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần : 34 ( 25 / 04 / 201130 / 04 / 2011 ) Tiết : 33

 

   Ôn tập

 

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

 

- Giáo viên cho học sinh củng cố cách thể hiện 2 bài hát Ngôi nhà của chúng ta và bài Tuổi đời mênh mông.

-         Cho học sinh ôn tập TĐN thông qua 2 bài TĐN số 7 và số 8 để ôn lại kiến thức đã học.

 

II. CHUẨN BỊ :

 

-         GV: Tập đàn và đọc, 2 bài hát và 2 bài TĐN số 7,  số 8.

 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

   1, Ổn định tổ chức lớp :

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra bài TĐN số 7, 8.

   3, Dạy bài mới:

 

  • Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ được ôn lại 2 bài hát và bài 2 bài TĐN số 7, 8 và cách thể hiện của bài.

 

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

I. ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:

Ngôi nhà của chúng ta

Tuổi đời mênh mông

- GV: Giới thiệu nội dung 1 cho học sinh nắm.

- Chú ý xem lại bài trong SGK.

-Hát mẫu bài hát :

 

- GV: Đàn và hát mẫu lại 2 bài hát cho học sinh nghe, chú ý hát thật truyền cảm giai điệu bài hát .

- Lắng nghe cách thể hiện lời và giai điệu của bài.

- Cần nắm rõ cách thể hiện giai điệu và cách lấy hơi.

- Luyện thanh :

 

 

           Mề... ê.....ế.....ê.....ề

- GV: Cho học sinh đọc âm   “ ê ” theo giai điệu và cao độ của đàn để học sinh khởi động giọng.

- Đứng thẵng người hai tay thả lõng tự do

- Khẩu hình miệng hẹp, lưỡi để dưới kẻ răng.

- Ôn tập bài hát :

1, Bài hát :

Ngôi nhà của chúng ta

 

 

 

 

 

 

2, Bài hát :

Tuổi đời mênh mông

 

- GV: Cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dẫn cách lấy hơi cho học sinh .

 

- Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau

 

 

 

- GV: cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dn cách lấy hơi cho học sinh.

- Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau

- Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài.

- Tổ 1 và 2 chia thành một nhóm, tổ 3 và 4 chia thành một nhóm. Sau khi nhóm 1 hát xong thì nhóm 2 hát tiếp theo.

- Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài.

 

II. ÔN TẬP 2 BÀI TĐN số 7, 8:

 

- GV: Giới thiệu nội dung 2 với học sinh.

- Xem lại bài TĐN số 7,8 trong SGK.

 

- Đọc mẫu :

- GV: Đọc lại giai điệu bài TĐN số 7, 8 cho học sinh nghe qua một lần, chú ý cách thể hiện cao độ cho học sinh.

 

- Lắng nghe bài nhằm nắm lại cao độ cho chính xác.

- Đọc thang âm luyện giọng :

C – E – G – C

G – A – B – C – D – E – F – G

- GV: Cho học sinh đứng lên đọc thang âm Đô trưởng để luyện giọng

 

- Chú ý cao độ của nốt Mi-Pha .

 

- Đứng thẳng người mắt nhìn thẳng về trước, tay thả lỏng tự nhiên.

- Mở rộng khẩu hình miệng theo âm hình tên nốt và cao độ của đàn.

- Ôn tậpTĐN :

1, TĐN số 8:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2, TĐN số 9 :

 

- GV: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN một lần, chú ý về giai điệu và cao độ cho học sinh.

- Chia lớp thành 2 nhóm để thể hiện bài TĐN, có ghép lời của bài .

- Cho nhóm 1 hát phần lời, nhóm 2 đọc nốt nhạc sau đó đổi chéo cho nhau.

 

- GV: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN một lần, chú ý về giai điệu và cao độ cho học sinh.

- Chia lớp thành 2 nhóm để thể hiện bài TĐN, có ghép lời của bài .

- Cho nhóm 1 hát phần lời, nhóm 2 đọc nốt nhạc sau đó đổi chéo cho nhau .

 

- Đọc giai điệu bài TĐN chú ý theo cao độ của đàn.

- Thể hiện bài TĐN nhạc theo hướng dn của giáo viên.

- Đọc bài TĐN theo hình thức một nhóm đọc lời, một nhóm đọc cao độ nốt nhạc .

 

- Đọc giai điệu bài TĐN chú ý theo cao độ của đàn.

- Thể hiện bài TĐN nhạc theo hướng dn của giáo viên.

- Đọc bài TĐN theo hình thức một nhóm đọc lời, một nhóm đọc cao độ nốt nhạc.

4, Củng cố dặn dò :

     Củng cố: Cho cả lớp đọc lại 2 bài TĐN và thể hiện lại bài hát Tuổi đời mênh mông.

     Dặn dò: Cho học sinh về học thuộc bài và dăn các em xem lại toàn bộ kiến thức để giờ sau kiểm tra học kì II cho tốt hơn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần : 35 ( 02 / 04 / 201107 / 04 / 2011 ) Tiết : 34 

 

 

Kiểm tra học kì II

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- Giáo viên cho học sinh củng cố cách thể hiện bài.

- Cho học sinh nắm vững kiến thức đã học.

- Nhằm giúp cho các em có thể thuộc bài và thể hiện bài cho tốt hơn.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Tập đàn và đọc, 4 bài hát và 4 bài TĐN.

- HS: Chuẩn bị tâm lí tốt.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp:

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra học kì I:

 Thời gian làm bài 45 phút

 

Đề :

Học sinh bóc thăm và thể hiện bài hát mà mình bóc được.

 

  Câu 1:

- Em hãy thể hiện bài hát “ Tuổi hồng ”. và cho biết thế nào là giọng cùng tên?và cho biết thế nào là giọng song song?

  Câu 2:

- Em hãy thể hiện bài hát “ Lí dĩa bánh bò ”. và cho biết thế nào là giọng La thư hòa thanh?

  Câu 3:

- Em hãy thể hiện bài hát “ Ngôi nhà của chúng ta ”. và cho biết thế nào là giọng thứ?

 

 

----------♪♫♪------------

 

 

 

 * Hát đúng cao độ bài hát :     3 điểm

  * Hát đúng giai điệu bài hát :     3 điểm

  * Thể hiện đúng sắc thái và diễn cảm bài hát :2 điểm

  * Trả lời đúng câu hỏi phụ:    2 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần : 36  ( 09 / 04 / 201114 / 04 / 2011 ) Tiết : *

 

 

Thực hành Tập đọc nhạc

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- Giúp học sinh nắm chắt được tiết tấu và biết phân tích được nhịp.

- Hiểu biết sơ lược về một số tiết tấu khó.

- Đọc đúng cao độ và tiết tấu bài TĐN.

II. CHUẨN BỊ :

     GV: Đàn và đọc thật nhuần bài TĐN để hát mẫu với học sinh.

- Nhạc cụ quen dùng.

 - Bảng phụ bài hát và bài TĐN.

 - Sưu tầm một số bài TĐN ở giọng La thứ để giới thiệu với học sinh.

     HS: SGK và tập ghi, sưu tầm một số ca khúc giọng La thứ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp :

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ :

 -

   3, Dạy bài mới:

  • Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ được học một số câu nhạc nhạc ngắn được viết ở giọng La thứ để các em thực hành tự phân tích tiết tấu và đọc cho đúng với cao độ của đàn, nhằm giúp cho các em vững vàng hơn về nhịp và phách trong quá trình tập đọc các câu nhạc dài hơn.

 

 

 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

I. TẬP ĐỌC NHẠC :

Giọng La thứ

- GV: Giới thiệu nội dung 1 với học sinh, cho học sinh xem nội dung bài trên bảng.

- Xem lại bài một số câu trong SGK để nắm bắt nội dung bài.

- Đọc mẫu :

- GV: Đọc mẫu bài TĐN  cho học sinh nghe qua một lần, chú ý cách thể hiện cao độ và tiết tấu cho học sinh.

- Lắng nghe bài nhằm nắm bắt cao độ và giai điệu bài TĐN cho chính xác.

- Đọc thang âm luyện giọng :

A – C – E – A.

A – B – C – D – E – F – G – A .

 

- GV: Cho học sinh đứng lên đọc thang âm La thứ để luyện giọng.

 

- Chú ý cao độ của nốt La thấp và cao.

 

- Đứng thẳng người mắt nhìn thẳng về trước, tay thả lỏng tự nhiên.

- Mở rộng khẩu hình miệng theo âm hình tên nốt và cao độ của đàn.

Mạn đàm :

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các âm ba chính ở giọng Đô trưởng gồm những nốt nào?

 

- Thế nào là nhịp?

 

- Các âm ba chính ở giọng La thứ gồm những nốt La,Đô,Mi.

- Nhịp là giá trị thời gian được chia đều trong một ô nhịp và được ngăn cách bởi những vạch thẳng đứng ta gọi là vạch nhịp, khoảng cách giửa 2 vạch nhịp ta gọi là một ô nhịp hay một nhịp.

 

 

1, Tập đọc nhạc 1:

 

 

 

 

 

 

 

- Câu 1:

 

 

 

 

 

 

 

- Câu 2:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2, Tập đọc nhạc 2:

 

 

- Câu 1:

 

 

 

 

 

 

- Câu 2:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV: Hình thành cách cấu tạo giọng La thứ để hướng dn với học sinh.

 

- GV: Cho học sinh ghi giọng La thứ và cách cấu tạo giọng La thứ vào tập.

 

- GV: Chia câu trong bài TĐN 1 để học sinh biết được cách phân chia các câu trong bài TĐN 1.

- Bài TĐN1 được chia làm 2 câu.

- GV: Hướng dẫn học sinh đọc câu 1, chú ý có sử dụng chùm 3 móc đơn .

 

- Cho học sinh đọc câu 2 . Chú ý nhắc nhở các em ngân dài nốt đen có chấm dôi và thể hiện dấu luyến cho đúng.

 

 

 

- GV: Cho cả lớp đọc lại toàn bài và chú ý cách lấy hơi cho học sinh .

 

- Chia lớp thành 2 nhóm để đọc bài TĐN1 sau đó đổi chéo cho nhau.

- GV: cho cả lớp đọc lại bài TĐN lần cuối để học sinh nắm bài tốt hơn.

 

- GV: Chia câu trong bài TĐN 2 để học sinh biết được cách phân chia các câu trong bài TĐN 2.

- Bài TĐN1 được chia làm 2 câu.

- GV: Hướng dẫn học sinh đọc câu 1, chú ý có sử dụng chùm 3 móc đơn .

 

- Cho học sinh đọc câu 2 . Chú ý nhắc nhở các em ngân dài nốt đen có chấm dôi và thể hiện dấu luyến cho đúng.

 

 

 

- GV: Cho cả lớp đọc lại toàn bài và chú ý cách lấy hơi cho học sinh .

 

- Chia lớp thành 2 nhóm để đọc bài TĐN 2 sau đó đổi chéo cho nhau.

- GV: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN lần cuối để học sinh nắm bài tốt hơn.

- Chú ý cách áp dụng công thức thứ để thành lập giọng thứ.

 

- Ghi bài vào tập về học thuộc cách cấu tạo giọng La thứ .

 

- Đánh dấu và SGK để nhận biết được các câu trong bài TĐN

 

 

 

- Chú ý đến hình thức liền tiếng và bằng nhau về trường độ của nốt chùm 3 móc đơn .

- Đọc câu 2 theo hướng dẩn của giáo viên, chú ý đọc cao độ của nốt Son thăng cho đúng theo cao độ của đàn .

- Đọc cao độ  ở nốt chùm 3 móc đơn cho đúng và ngân dài 3 phách ở cuối câu .

- Tổ 1-2 đọc đến tổ   3-4 đọc lại sau đó đổi chéo cho nhau.

 

- Thể hiện bài TĐN thật truyền cảm và tha thiết đúng với nội dung bài.

- Đánh dấu và SGK để nhận biết được các câu trong bài TĐN

 

 

 

- Chú ý đến hình thức liền tiếng và bằng nhau về trường độ của nốt chùm 3 móc đơn .

- Đọc câu 2 theo hướng dẫn của giáo viên, chú ý đọc cao độ của nốt Si giáng cho đúng theo cao độ của đàn .

- Đọc cao độ  ở nốt chùm 3 móc đơn cho đúng và ngân dài 3 phách ở cuối câu .

- Tổ 1-2 đọc đến tổ   3-4 đọc lại sau đó đổi chéo cho nhau.

 

- Thể hiện bài TĐN thật truyền cảm và tha thiết đúng với nội dung bài.

 

   4, Củng cố dặn dò :

     Củng cố : Cho cả lớp đọc lại bài TĐN1, hướng dẩn và sửa những chổ sai cho học sinh.

     Dặn dò : Cho học sinh về học thuộc và tham khảo cách cấu tạo giọng La thứ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tuần : 37  ( 16 / 04 / 201121 / 04 / 2011 ) Tiết : 35

 

 

      - Học hát: Nụ cười hồng

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- Các em biết một bài tập thể để hát trong các buổi sinh hoạt, các buổi tập trung đông người

- Tập hát với tiết tấu hồn nhiên, lạc quan.

- Qua bài hát giáo dục tình đoàn kết thân ái, cùng hướng tới một ý tưởng cao đẹp xây dựng tổ quốc Việt Nam, hoà bình.

II. CHUẨN BỊ :

     Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng .

-  Tìm hiểu về tác giả bài hát  Lª Quèc Th¾ng và một số bài hát khác của ông

 - Tập hát và đệm đàn bài hát.

 - Tranh ảnh về tác giả .

     Học sinh: Tài liệu tham khảo và tập ghi.

- Nhạc cụ gõ đệm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp :

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ:

   3, Dạy bài mới:

  •      Giới thiệu : Trong những bài hát của chương trình SGK mà các em được học đã đem lại chio chúng ta biết được các vìng miền trên đất nước Việt Nam, mỗi nơi đều có một làng điệu đặc thù từng vùng miền, từng nét đặc trưng trong văn học cũng như trong âm nhạc và phong tục tập quán của họ.
  •      Hôm nay các em sẽ được học một bài mang tính tính chất âm hưởng của nơi chúng ta sinh hoạt, để biết thêm nội dung chúng ta sẽ vào bài học.

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

 

I, HỌC HÁT : Bài

Nụ cười hồng

    Nhạc và lời : Lª Quèc Th¾ng

 

- GV: Giới thiệu nội dung 1 với học nhằm giúp các em hiểu nội dung bài học mới.

 

- Chú ý lắng nghe nội dung lời giới thiệu của GV để nắm bắt ý nghĩa của bài hát.

- Hát mẫu bài hát :

- GV: Đàn và hát mẫu bài hát cho học sinh nghe qua một lần nhằm giúp cho các em nắm sơ qua giai điệu bài hát đế các em học bài tốt hơn.

- Chú ý vào bài để nắm rõ phần giai điệu và cách nhả chữ phát âm trong câu.

- Luyện thanh :

 

 

       Mì... i... í... i....ì...

- GV: Cho học sinh đọc âm  “i” để khởi động giọng trước khi hát.

- Đứng thẳng người, hai tay thả lỏng tự do

- Khẩu hình miệng hẹp khi đọc âm “ i ” .

- Mạn đàm :

 

- Bài hát Nụ cười hồng  được viết ở nhịp nào ?

 

- Bài hát được viết ở giọng nào ?

- Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác ?

- Bài hát Nụ cười hồng  được viết ở nhịp .

- Bài hát được viết ở giọng Rê trưởng.

- Bài hát do nhạc sĩ Lª Quèc Th¾ng sáng tác.

- Học bài hát bài :

Nụ cười hồng

    Nhạc và lời : Lª Quèc Th¾ng

Câu 1: Nụ cười….thiết tha

Câu 2: Nụ cười………...vì sao

Câu 3: Trên……....yêu thương

Câu 4: Trên………..trao nhau

Câu 1:

 

 

 

 

Câu 2:

 

 

 

 

 

 

Câu 3:

 

 

 

 

 

Câu 4:

 

 

 

 

- GV: Chia câu trong bài để học sinh đánh dấu vào sách .

 

 

- Bài hát được chia làm 4 câu .

 

 

- GV: Hướng dn học sinh hát câu 1, chú ý cho học sinh phân biệt được phách mạnh và phách nhẹ trong bài hát .

- Hướng dn cho học sinh hát câu 2, thể hiện  lối hát thật nhẹ nhàng êm ái.

 

 

 

- GV: Hướng dn cho học sinh hát câu 3, chú ý cho các em thay đổi cao độ và thể hiện lối hát liền tiếng cho đúng .

- GV: cho học sinh hát câu 4 giống ở câu 3, bắt nhịp và đàn giai điệu .

 

 

 

- GV: Cho học sinh hát lại bài hát một lần và nhớ chỉnh sữa những chổ sai cho học sinh .

 

- GV: Chia lớp thành hai nhóm để thể hiện bài hát sau đó đổi chéo cho nhau.

 

 

+ Hãy nêu nội dung của bài hát?

 

 

- Giáo dục HS có những tình cảm gắn bó và yêu mến nhau cùng vương tới vì mục tiêu cao cả một đất nước hoà bình, thống nhất.

- Đánh dấu câu vào SGK để biết được cách chia câu trong bài hát.

- Phải biết cách chia đoạn của bài để nắm chắc về sự thay đổi của giai điệu bài hát .

- Hát thật đúng tiết tấu trong bài, chú ý những nơi có nốt đen chấm dôi .

- Chú ý cao độ lên, xuống, nhấn mạnh những nơi có dấu chấm dôi và ngân dài 2 phách ở cuối câu.

 

- Hát thật sôi nổi và chú ý đến cao độ của nốt Đô ở cuối câu trong bài cho đúng

- Thể hiện đúng cao độ và theo hướng dn của giáo viên trình bày. Chú ý HS đánh dấu trọng âm để hát đúng nhịp.

- Thể hiện đúng phong cách và tính chất của bài nhạc .

 

- Nhóm 1 hát câu 1,2. Nhóm 2 hát câu 3,4 sau đó đổi chéo lại với nhau để thể hiện bài hát .

-Bài hát nói về tình cảm của những người Việt Nam yêu nước mong muốn cùng nắm tay nhau để tạo cuộc sống yên vui.

 

   4, Củng cố dặn dò :

    Củng cố: Cho cả lớp hát lại bài hát lần cuối và có nhận xét đánh giá qua cách trình bày bài hát của học sinh .

     Dặn dò: Cho học sinh về học thuộc lời bài hát, tp thể hiện đúng sắc thái của bài và xem trước lại toàn bài ở nhà.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gi¸o ¸n m«n ©m nh¹c    Líp 8                     HK II                                        Trang : 1

nguon VI OLET