TuÇn : 20  ( Tõ ngµy: 31 - 12 - 2012 §Õn ngµy: 05 - 01 - 2013 )              TiÕt : 19

 

 

- Học hát : Bài Khát vọng mùa xuân

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- Hát đúng giai điệu bài hát và biết sơ qua về nhạc sĩ Mô-da, một thiên tài âm nhạc của thế giới.

- Qua bài hát các em có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình.

II. CHUẨN BỊ :

     Giáo viên:

- Nhạc cụ, tranh ảnh và tư liệu của nhạc sĩ M« - Da

 - Bảng phụ bài hát Khát vọng mùa xuân.

 - Tập hát, tập đệm đàn bài  Khát vọng mùa xuân

     Học sinh: SGK và tập ghi

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp:

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ:

 -

   3, Dạy bài mới:

        Giới thiệu : Nhạc sĩ Mô-da đã để lai cho nhân loại rất nhiều tác phẩm thuộc thể loại âm nhạc khác nhau, từ những ca khúc đến các bản giao hưởng và các vở nhạc kịch…

        Hôm nay các em sẽ được học bài hát Khác vọng mùa xuân của M« - Da đã được phổ biến ở nước ta, có giai điệu trong sáng tạo nên sự nhịp nhàng, uyển chuyển. Cùng với lời ca diển tả những hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.

Gi¸o ¸n m«n ©m nh¹c    Líp 8                     HK II                                        Trang : 1


 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

 

HỌC BÀI HÁT

Khát vọng mùa xuân

             Nhạc : M«-da

  Phỏng dịch lời : T« H¶i

 

- GV: Giới thiệu nội dung 1 với hs nhằm giúp các em hiểu nội dung bài học mới.

 

- chú ý lắng nghe nội dung lời giới thiệu của GV để nắm bắt ý nghĩa của bài hát.

- Hát mẫu bài hát :

- GV: Đàn và hát mẫu bài hát cho học sinh nghe qua một lần nhằm giúp cho các em nắm sơ qua giai điệu bài hát để các em học bài tốt hơn.

- Chú ý vào bài để nắm rõ phần giai điệu và cách nhả chữ phát âm trong câu.

- Luyện thanh :

 

 

     Mì..i...í....i..Mà..a...á...a...à

- GV: Cho học sinh đọc âm “i” và “a” để khởi động giọng trước khi hát.

- Đứng thẳng người, hai tay thả lỏng tự do.

- Khẩu hình miệng khép lại khi đọc âm i và mỡ rộng ra hết cỡ khi đọc âm a.

- Mạn đàm :

- GV: Đặt câu hỏi để học sinh trả lời làm sáng tỏ nội dung bài day.

- Bài hát Khát vọng mùa xuân do ai sáng tác ?

 

- Nhạc sĩ Mô-da là người của nước nào ?

- Bài hát được viết ở nhịp mấy?

- Bài hát Khát vọng mùa xuân do nhạc sĩ M« - Da  sáng tác.

- Nhạc sĩ M« - Da là người của nước Áo.

- Bài hát được viết ở nhịp .

- Học bài hát bài :

Khát vọng mùa xuân

             Nhạc : M«-da

  Phỏng dịch lời : T« H¶i

 

 

- GV: Chia câu trong bài để học sinh đánh dấu vào sách.

 

 

 

- Đánh dấu câu vào SGK để biết được cách chia câu trong bài hát.

- Phải biết cách chia đoạn của bài để nắm chắc về sự thay đổi của giai điệu bài hát.

Gi¸o ¸n m«n ©m nh¹c    Líp 8                     HK II                                        Trang : 1


 

Câu 1: Này mùa.........cây rừng

Câu 2: Trở về...........tưng bừng

Câu 3: Khao khát.......đẹp xinh

Câu 4: Này thời........mong chờ

Câu 1:

 

 

 

 

u 2:

 

 

 

 

Câu 3:

 

 

 

 

Câu 4:

 

 

 

 

- Bài hát được chia làm 4 câu.

 

 

 

- GV: Hướng dn học sinh hát câu 1, chú ý cho học sinh phân biệt được phách mạnh và phách nhẹ trong bài hát.

 

 

- Hướng dn cho học sinh hát câu 2 giống như câu 1, thể hiện  lối hát nhẹ nhàng êm ái, chú ý đến dấu luyến ở cuối câu thất uyển chuyển.

 

- GV: hướng dn cho học sinh hát câu 3, chú ý có sự thay đổi về giọng và các dấu hóa bất thường phải thể hiện cho đúng với tính chất của bài hát .

 

- GV: cho học sinh hát câu 4 thật dịu dàng và trong sáng như giai điệu và lời bài hát.

- GV: Cho học sinh hát lại bài hát một lần và nhớ chỉnh sữa những chổ sai cho học sinh.

- GV: Chia lớp thành hai nhóm để thể hiện bài hát sau đó đổi chéo cho nha .

 

 

 

- Hát thật đúng tiết tấu trong bài và nghĩ đủ 4 phách ở cuối câu chú ý đến phách mạnh và nhẹ của loại nhịp

- Chú ý cao độ lên, xuống thật nhẹ nhàng phải thể hiện thật rõ những nơi có dấu luyến.

 

- Hát thật tha thiết, chú ý thật nhiều đến nốt Pha thăng và Đô thăng trong câu, các dấu luyến cũng phải nhẹ nhàng và lướt theo từng cao độ cho đúng.

- Thể hiện đúng cao độ và theo hướng dẩn của giáo viên trình bày.

- Thể hiện đúng phong cách và tính chất của bài nhạc.

- Nhóm 1 hát câu 1,2. Nhóm 2 hát câu 3,4 sau đó đổi chéo lại với nhau để thể hiện bài hát

Gi¸o ¸n m«n ©m nh¹c    Líp 8                     HK II                                        Trang : 1


 

   4, Củng cố dặn dò:

    Củng cố: Cho cả lớp hát lại bài hát lần cuối và có nhận xét đánh giá qua cách trình bày bài hát của học sinh.

     Dặn dò: Cho học sinh về học thuộc bài hát và xem trước ở nhà bài ở tiết 20 Nhạc lí và Tập đọc nhạc số 5. SGK âm nhạc lớp 8 để giờ học sau chúng ta học tốt hơn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gi¸o ¸n m«n ©m nh¹c    Líp 8                     HK II                                        Trang : 1


 

TuÇn : 21  ( Tõ ngµy: 07 - 01 - 2013 §Õn ngµy: 12 - 01 - 2013 )              TiÕt : 20

 

 

       - Ôn tập bài hát : Khát vọng mùa xuân

        - Nhạc lí : Nhịp

       - Tập đọc nhạc  : TĐN số 5

 

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- Giúp học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời bài Khát vọng mùa xuân.

- Có khái niệm sơ lược về nhịp    , biết cấu tạo và tính chất nhịp     .

- Tập đọc nhạc: áp dụng đọc bài theo nhip    .

II. CHUẨN BỊ :

     Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng

 - Bảng phụ bài Tập đọc nhạc và tranh ảnh minh hoạ.

 - Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 5.

 - Chuẩn bị một số bài nhạc viết ở nhịp     .

     Học sinh : SGK và tập ghi

- Nhạc cụ gõ đệm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp:

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra bài hát Khát vọng mùa xuân.

   3, Dạy bài mới:

  •      Giới thiệu: Trong giờ học hôm nay các em sẽ được ôn lại bài hát Khát vọng mùa xuân nhằm giúp cho các em năm thêm về nhịp    trong bài. Các em sẽ được học nhạc lí sơ lược về nhịp   và biết cấu tạo và tính chất của nhịp này. Qua đó chúng ta sẽ được học bài TDDN số 5 bài Làng tôi của V¨n Cao cho các em làm quen với loại nhịp mới, nhịp    .

Gi¸o ¸n m«n ©m nh¹c    Líp 8                     HK II                                        Trang : 1


 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

I. ÔN TẬP BÀI HÁT :

Khát vọng mùa xuân

             Nhạc : M«-da

  Phỏng dịch lời : T« H¶i

 

- GV: giới thiệu nội dung 1 cho học sinh nắm.

 

- Chú ý xem lại bài trong SGK.

-Hát mẫu bài hát :

- GV: đàn và hát mẫu lại bài hát cho học sinh nghe, chú ý hát thật truyền cảm giai điệu bài hát.

- Lắng nghe cách thể hiện lời và giai điệu của bài.

- cần nắm rõ cách thể hiện giai điệu và cách lấy hơi.

- Luyện thanh :

 

 

           Mà... a.....á.....a.....à

- GV: Cho học sinh đọc âm     “ a ” theo giai điệu và cao độ của đàn để học sinh khởi động giọng.

- Đứng thẳng người hai tay thả lõng tự do

- Khẩu hình miệng rộng.

- Mạn đàm :

- Bài hát Khát vọng mùa xuân do nhạc sĩ nào sáng tác ?

 

 

- Bài hát được viết ở nhịp mấy ?

- Bài hát Khát vọng mùa xuân do nhạc sĩ M« - Da sáng tác Tô Hải phỏng dịch lời việt.

- Bài hát khát vọng mùa xuân được viết ở nhịp      .

- Ôn tập bài hát:

- GV: cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dẫn cách lấy hơi cho học sinh .

 

- Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau.

- Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài.

- Tổ 1 và 2 chia thành một nhóm, tổ 3 và 4 chia thành một nhóm. Sau khi nhóm 1 hát xong thì nhóm 2 hát tiếp theo.

 

Gi¸o ¸n m«n ©m nh¹c    Líp 8                     HK II                                        Trang : 1


 

II. NHẠC LÍ :

Nhip

- GV: Giới thiệu nội dung 2 với học sinh .

- Xem  bài trong SGK trang 41 và ghi bài vào tập.

Mạn đàm :

 

- Nhịp là gì ?

 

 

 

 

 

 

 

- Thế nào là số chỉ nhịp?

- Nhịp là giá trị thời gian được chia đều trong bản nhạc và được ngăn cách bởi những vạch thẳng đứng ta gọi là vạch nhịp, khoảng cách giữa 2 vạch nhịp ta gọi là ô nhịp hay gọi là nhịp.

- Số chỉ nhịp gồm một số ở phía trên và một số ở phía dưới được đặt ở đầu bài nhạc, có giá trị qui định số phách và nhịp trong bài.

Nhịp  :

+ Trong mỗi ô nhịp gồm có 6 phách, giá trị của mỗi phách tương ứng với một hình nốt móc đơn, trọng âm thứ nhất được nhấn vào phách 1, trọng âm thứ 2 được nhấn vào phách 4.

VD:

 

 

 

- GV: cho học sinh nắm sơ lược về nhịp , nêu một vài ví dụ để HS nắm rõ hơn như thế nào là nhịp .

- Giúp HS phân biệt giữa nhịp với nhịp .

 

 

 

 

- Chú ý lắng nghe và biết phân biệt được nhịp   với nhịp  .

 

 

- HS nắm bài thật tốt để biết cách phân biệt.

 

Gi¸o ¸n m«n ©m nh¹c    Líp 8                     HK II                                        Trang : 1


 

II. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 5

Làng tôi

Nhạc và lời : V¨n Cao

 

- GV: Giới thiệu nội dung 3 với học sinh về bài TĐN số 5.

 

- Chú ý quan sát bài để biết thêm về bài TĐN trong nội dung 5.

- Đọc mẫu bài TĐN số 5 :

 

- GV: Đọc mẫu bài TĐN số 5 cho học sinh nghe qua một lần, để học sinh biết được tiết tấu của bài.

- Lắng nghe để biết các cao độ của bài và cách thể hiện âm hình nốt móc đơn.

- Đọc thang âm luyện giọng.

C-E-G-C;

C-D-E-F-G-A-B-C .

- GV: Cho học sinh đọc các âm ở giọng Đô trưởng.

- Đọc đúng các độ trong các âm chuẩn của giọng Đô trưởng.

- Mạn đàm :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Bài TĐN số 5 được viết ở nhịp gì ?

 

- Bài TĐN số 5 gồm có các hình nốt gì ?

 

 

 

- Về cao độ gồm có các tên nốt gì ?

 

- GV: Cho học sinh gõ phách theo âm hình của bài TĐN số 5 .

- Bài TĐN số  được viết ở nhịp .

- Bài TĐN số 5 gồm có các hình nốt móc đơn,  hình nốt đen, hình nốt móc đôi và hình nốt trắng .

- Về cao độ gồm có các nốt:Đô-Rê-Mi-Fa-Son-La-Si.

- Chú ý gõ phách theo hướng dẫn của GV cho đúng với tiết tấu.

- TĐN số 5

Làng tôi

Nhạc và lời : V¨n Cao

 

 

- Câu 1: Làng  tôi…….................rung

- Câu 2: Đời........................dòng sông

 

- GV: chia câu trong bài TĐN số 5 để học sinh biết được các câu trong bài.

- Bài TĐN số 5 được chia làm 2 câu .

 

- GV: Hướng dn học sinh đọc câu 1, chú ý cao độ của nốt Son thă

- Đánh dấu và SGK để nhận biết được các câu trong bài TĐN.

 

 

 

 

- Chú ý đến hình thức đọc cao độ  và lấy hơi nhanh ở ô nhịp cuối câ

Gi¸o ¸n m«n ©m nh¹c    Líp 8                     HK II                                        Trang : 1


 

- Câu 1:

 

 

 

 

 

- Câu 2:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ng.

 

 

- Cho học sinh đọc câu 2 theo âm hình tiết tấu chủ đạo. Chú ý trường độ của nốt đợn chấm dôi và nốt móc kép cho đúng tiết tấu .

- GV: Cho cả lớp đọc lại toàn bài và chú ý cách lấy hơi cho học sinh.

- Chia lớp thành 2 nhóm để đọc bài TĐN số 3 sau đó đổi chéo cho nhau .

- GV: Cho tổ 1 ghép lời bài TĐN số 3. Sau đó cho cả lớp ghép lời bài.

u.

 

 

- Đọc câu 2 theo hướng dẫn của giáo viên, chú ý cách phát âm của nốt Son thăng cho đúng theo cao độ của đàn và ngân dài 2 phách ở cuối câu .

- Đọc lại toàn bài TĐN nhớ chú ý về cao độ của bài.

- Tổ 1-2 đọc 1 lần sau đó đến tổ 3-4 đọc lại .

 

- Ghép phần lời bài TĐN chú ý đến cao độ và chính tả khi phát âm.

  4, Củng cố dặn dò:

     Củng cố: Cho cả lớp đọc lại bài TĐN và có ghép lời.

     Dặn dò:  Cho học sinh về nhà học thuộc bài hát,nhịp và học thuộc lòng bài TĐN số 5. Xem trước bài ÂNTT.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gi¸o ¸n m«n ©m nh¹c    Líp 8                     HK II                                        Trang : 1


 

TuÇn : 22  ( Tõ ngµy: 14 - 01 - 2013 §Õn ngµy: 19 - 01 - 2013 )              TiÕt : 21

 

    - Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân

    - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5

    - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn

                     Và bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu

 

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :

- HS thuộc bài hát Khát vọng mùa xuân và tập hát diễn cảm.

- Đọc đúng bài TĐN số 5 và hát lời chính xác.

- Giúp HS tìm hiểu đôi né về nhạc sĩ Nguyeãn Ñöùc Toaøn là một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng hiện đại, bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu là một tác phẩm xuất sắc của ông.

II. CHUẨN BỊ :

     Giáo viên:

- Tranh anh minh hoạ.

 - Đàn và hát thuần thục bài hát và bài TĐN số 5.

 - Sưu tầm những tư liệu về nhạc sĩ Nguyeãn Ñöùc Toaøn và tập trình bày một số tác phẩm của nhạc sĩ hoặc một số băng đĩa ca khúc của ông.

 - Nhạc cụ: Đàn phiếm điện tử, thanh gõ.

     Học sinh : SGK và tập ghi. Nhạc cụ gõ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

   1, Ổn định tổ chức lớp :

 - Kiểm tra sĩ số lớp và sự chuẩn bị của học sinh.

   2, Kiểm tra bài cũ :

 - Kiểm tra bài TĐN số 5.

   3, Dạy bài mới :

            Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ được ôn lại nhằm cũng cố bài học qua đó các em sẽ được biết về nhạc sĩ Nguyeãn Ñöùc Toaøn là nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của nền âm nhạc Việt Nam.

 

Gi¸o ¸n m«n ©m nh¹c    Líp 8                     HK II                                        Trang : 1


 

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG GV

HOẠT ĐỘNG HS

I. ÔN TẬP BÀI HÁT:

Khát vọng mùa xuân

             Nhạc : M«-da

  Phỏng dịch lời : T« H¶i

 

- GV: giới thiệu nội dung 1 cho học sinh nắm.

 

- Chú ý xem lại bài trong SGK.

- Hát mẫu bài hát :

 

- GV: đàn và hát mẫu lại bài hát cho học sinh nghe, chú ý hát thật truyền cảm giai điệu bài hát.

 

- Lắng nghe cách thể hiện lời và giai điệu của bài.

- Cần nắm rõ cách thể hiện giai điệu và cách lấy hơi.

- Luyện thanh :

 

 

           Mà... a.....á.....a.....à

- GV: Cho học sinh đọc âm     “ a ” theo giai điệu và cao độ của đàn để học sinh khởi động giọng.

- Đứng thẳng người hai tay thả lõng tự do

- Khẩu hình miệng rộng.

- Mạn đàm :

- Bài hát Khát vọng mùa xuân do nhạc sĩ nào sáng tác ?

 

- Bài hát được viết ở nhịp mấy ?

- Bài hát Khát vọng mùa xuân do nhạc sĩ M«-da sáng tác Tô Hải phỏng dịch lời việt .

- Bài hát Khát vọng mùa xuân được viết ở nhịp     .

- Ôn tập bài hát :

- GV: cho cả lớp hát lại bài hát một lần và hướng dẫn cách lấy hơi cho học sinh.

 

- Chia lớp thành 2 nhóm để hát sau đó đổi chéo cho nhau.

- Thể hiện bài hát theo yêu cầu của giáo viên cho đúng với giai điệu của bài.

- Tổ 1 và 2 chia thành một nhóm, tổ 3 và 4 chia thành một nhóm. Sau khi nhóm 1 hát xong thì nhóm 2 hát tiếp theo .

 

 

Gi¸o ¸n m«n ©m nh¹c    Líp 8                     HK II                                        Trang : 1

nguon VI OLET