Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết: 1

Ký duyệt

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

  - Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản về nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí.

 2. Kỹ năng:

  - Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập có liên quan đến ĐLBTKL, số mol, tỉ khối của chất khí.

 3. Thái độ, tình cảm:

  Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.

 4. Năng lực, phẩm chất:

  - Phát triển năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học.

  - Phát triển năng lực hợp tác, tư duy, tự học của học sinh.

II.  Chuẩn bị

1.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập

2.Học sinh: Ôn tập hóa học THCS

III. Tiến trình bài học

  1. Ổn định lớp: 1’: Kiểm tra sĩ số và việc thực hiên nội qui lớp học
  2. Kiểm tra bài cũ : không
  3. Bài mới:

Hoạt động của GV và Hs

Nội dung, yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động ( 7 phút)

Mục tiêu: Hs nắm được cấu tạo nguyên tử

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm 2 người

? Cấu tạo nguyên tử gồm có mấy phần?

? Vỏ nguyên tử gồm có loại hạt cơ bản nào? Kí hiệu và điện tích?

? Hạt nhân nguyên tử gồm có những loại hạt cơ bản nào? Kí hiệu và điện tích?

? Mối liên hệ giữa số p và số e trong một n.tử?

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Hs thảo luận

- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung

B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập

Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được các HS đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung

Hoạt động 2:Hình thành kiến thức (23 phút)

1. Nguyên tử:

                         vỏ: electron (e), qe=1-

 

Nguyên tử                              proton (p), qp=1+

 

                         hạt nhân:

                                               nơtron (n), qn=0

 

Trong một nguyên tử luôn có : số p = số e

2. Nguyên tố hóa học:

   Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt p trong hạt nhân.

3. Hoá trị:

- Hóa trị của nguyên tố (nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là 2 đon vị.

- Quy tắc hóa trị với hợp chất

Trong đó:

           A, B là ng tử hoặc nhóm ng tử                                                    

           a, b là hóa trị của A, B

           x, y là chỉ số của  A, B

Quy tắc hóa trị:

VD:

, , ,…….


- Mục tiêu:

+ Học sinh nắm được thế nào là nguyên tố hóa học, hóa trị, mol. Tỉ khối, định luật bảo toàn khối lượng

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS HĐnhóm:

+ Nhóm 1.2:

Câu 1: Nguyên tố hóa học là gì?

Câu 2: Hóa trị của nguyên tố (nhóm nguyên tử) là gì? Được xác định như thế nào?

? Cho biết quy tắc hóa trị với hợp chất AxBy? Cho biết hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất: H2O, Na2O, Fe2O3, CO2? Ba(OH)2, H3PO4......

Câu 3: Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng?

? Viết CT về ĐLBTKL đối với p/ứ  A + B → C + D ?

? Có phản ứng hóa học sau: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl

Biết:,

=14,2g

Tính mNaCl = ?

+ Nhóm 3.4:

Câu 1: mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.

? Viết các công thức tính số mol?

? công thức tính số mol của chất khí ở điều kiện khác đktc.

? Tính khối lượng của hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu.

? Tính thể tích của 0,05 mol khí N2 ở đktc?

Câu 2: Viết các công thức tính tỉ khối của chất khí? Cho biết ý nghĩa của mỗi công thức?

? Cho biết khí clo nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Ở HĐ này GV cho HS HĐ nhómlà chủ yếu

- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.

- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Học sinh các nhóm đại diện trình bày

 

4. Định luật bảo toàn khối lượng:

G/s có phản ứng: A + B → C + D

ĐLBTKL: mA + mB = mC + mD

 

VD: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl

ĐLBTKL

  mNaCl =-

  mNaCl = 20,8 + 14,2 – 23,3 =11,7g

 

5. . Mol:

  • Ở đktc: ( 00C, 1atm)

( : thể tích của chất khí được đo ở đktc, được tính bằng lít)

  • Ở điều kiện khác đktc:

PV = nRT

Trong đó:

           P là áp suất (atm); 1 atm = 760 mmHg

           V là thể tích (lít); 1 lít = 1000 ml

           R là hằng số khí, R= 0,082

           T là 0K, T = 273 + t0C

VD1: Áp dụng:

  • mFe= 0,2 * 56 = 11,2 g
  • mCu= 0,5 * 64 = 32 g

   mhh=11,2 + 32 = 43,2 g

VD2: Áp dụng:

   

 

6. Tỉ khối của chất khí:

  • dA/B, cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.
  • dA/KK, cho biết khí A

nặng hay nhẹ hơn khí KK bao nhiêu lần.

VD:

clo nặng hơn không khí khoảng 2,5 lần

 

 

 

 


- Học sinh khác nghe, nhận xét, bổ sung

B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập

Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được các HS đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung

 

 

 

 

Hoạt động 3: Luyện tập , vận dụng, tìm tòi

- Mục tiêu:

+ Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

-Chia lớp học thành hai đội, mỗi đội cử 5 thành viên, trong thời gian 5 phút các thành viên của mỗi đội lần lượt lên bảng viết các công thức hóa học các hợp chất mà giáo viên đọc tên, xác định hóa chất, tính phân tử khối, viết phương trình hóa học có chất đó tham gia phản ứng hoặc là sản phẩm. Hết thời gian đội nào viết được nhiều ví dụ đúng hơn là thắng cuộc.

-- GV cho HS HĐ cá nhân hoàn thành bài tập sau: Hòa tan hoàn toàn 6,082 gam một kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc. Xác định tên kim loại M.

-HS về lập bảng tổng kết các hợp chất vô cơ theo dạng bảng tổng kết, sơ đồ tư duy, tóm tắt ý chính... tùy thuộc vào phong cách mỗi em. (Nên làm việc theo nhóm, GV nên hướng dẫn HS chọn nhóm theo phong cách học của từng em cho hợp lí)

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh suy nghĩ  và trả lời câu hỏi trực tiếp viết lên bảng

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận-

- Học sinh khác quan sát nhận xét, bổ sung

B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập

+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

 

 

 

 

 4. Dặn dò giao nhiệm vụ : hoàn thành bảng phân loại HCVC

  

 5. Rút kinh nghiệm bài học

  

………………………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết: 2

Ký duyệt

 

 

ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tt)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

  - Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản về dung dịch, sự phân loại các hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

 2. Kỹ năng:

  - Rèn luyện kỹ năng tính toán theo công thức và kỹ năng vận dụng công thức để tính các loại nồng độ của dung dịch, viết các PTHH…

 3. Thái độ, tình cảm:

  Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.

 4. Năng lực, phẩm chất:

  - Phát triển năng lực tính toán, sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học.

  - Phát triển năng lực hợp tác, thuyết trình của học sinh.

II.  Chuẩn bị

1.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập

2.Học sinh: Ôn tập hóa học THCS, làm bài tập về nhà

III. Tiến trình bài học

 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số và việc thực hiên nội qui lớp học

 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

1HS lên chữa BTVN tiết trước

  3 HS lên trả lời 3 bài tập sau:

a) Cho biết khí nitơ nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?

b)     Tìm MA biết

c)     Hòa tan hoàn toàn 2,4 g  Mg vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí thu được ở đktc.

3.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Khởi động (   10phút)

Mục tiêu: Hs nắm được cấu tạo nguyên tử

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm 2 người

? Viết công thức tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch?

- Bổ sung:

  • mdd=mct + mdm
  • mdd=V*d

         Trong đó:

    V là thể tích dd (ml)

     d là KLR (g/ml)

? Mối liên hệ giữa CM và C%?

 

7. Dung dịch:

  • Nồng độ phần trăm ( C%):

   

  • Nồng độ mol/l ( CM):  

Trong đó:

          CM là nồng độ mol (mol/l hay M)

          n là số mol chất tan

          V là thể tích dung dịch (lít)

VD1:

      


? VD1: Tính C% của 200 g dung dịch H2SO4 có hòa tan 0,5 mol H2SO4?

? VD2: Trong 800 ml dung dịch có hòa tan 8 g NaOH. Tính CM của dd?

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Hs thảo luận

- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung

B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập

Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được các HS đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung

Hoạt động 2:Hình thành kiến thức (20 phút)

- Mục tiêu:

+ Học sinh nắm được cách phân loại các hợp chất vô cơ

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Gv yêu cầu Hs lên trình bày bảng tổng kết cách phân loại HCVC đã chuẩn bị ở nhà

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Đã thực hiện theo nhóm ở nhà

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS trưng bày kết quả đã chuẩn bị từ ở nhà

- Đại diện một vài nhóm thuyết trình

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá.

B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập

Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được các HS đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung

Hoạt động 3: Luyện tập , vận dụng, tìm tòi

- Mục tiêu:

+ Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

-Chia lớp học thành hai đội, mỗi đội cử 5 thành viên, trong thời gian 5 phút các thành viên của mỗi đội lần lượt lên bảng viết các viết phương trình hóa học mà giáo viên đọc.Hết thời gian đội nào viết được nhiều ví dụ đúng hơn là thắng cuộc.

-1) Cho 11,2 g một kim loại M tác dụng với dung dịch HCl 2,0 M thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc.

a) Xác định tên kim loại M.

VD2:

         

8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ:

   Sản phẩm của các nhóm học sinh

Bài trình bày của học sinh cần thể hiện đủ khái niệm, phân loại, cách gọi tên, tính chất hóa học cơ bản, ví dụ minh họa.)

 


b) Tính thể tích dung dịch HCl 2,0 M cần dùng

2) Cho m (g) bột Fe tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 2,0 M, sinh ra V(l) khí ở đktc

a) Tính m

b) Tính V

c) Tính nồng độ mol/l dung dịch muối tạo thành.

 

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh suy nghĩ  và trả lời câu hỏi trực tiếp viết lên bảng

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận-

- Học sinh khác quan sát nhận xét, bổ sung

B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập

+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

 

 

          4. Dặn dò giao nhiệm vụ  : Đọc bài 1 sgk

  

 5. Rút kinh nghiệm bài học

  

………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

 

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết: 3

Ký duyệt

 

 

Chương 1: NGUYÊN TỬ

Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Học sinh trình bày được: Cấu tạo nguyên tử, Đơn vị, khối lượng, kích thước của nguyên tử.

  • Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.

- Học sinh hiểu :

  • Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố.
  • Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.

 2. Kỹ năng:

  So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron., kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử, tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử.                           

 3. Thái độ, tình cảm:

  Giáo dục tư tưởng đạo đức, xây dựng lòng tin vào khả năng của con người tìm hiểu bản chất của thế giới và rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.

4. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán:


+ Dựa vào đặc điểm các loại hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử để giải các bài tập về số hạt

-Năng  lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

-Năng lực tự học

* Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, có ý thức bảo vệ môi trường sống, ý thức được lợi ích và ảnh hưởng xấu của tia phóng xạ với môi trường sống; tiết kiệm năng lượng

II, Chuẩn bị

1.Giáo viên: giáo án

2.Học sinh: Học bài mới, làm bài tập

III. Tiến trình bài học:

  1. Ổn định lớp: 1’
  2. Kiểm tra bài cũ: Không
  3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu kiến thức cần đạt được

Hoạt động 1: Khởi động (   10phút)

Mục tiêu: Hs nắm được cấu tạo nguyên tử

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Treo tranh vẽ hình 1.1; 1.2 SGK, mô tả thí nghiệm của Tom-xơn, đặt ra một số câu hỏi

? Hiện tượng tia âm cực bị lệch về phía cực dương chứng tỏ điều gì?

? Hạt e có khối lượng và điện tích như thế nào?

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Hs thảo luận

- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung

B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập

Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được các HS đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung

Hoạt động 2:Hình thành kiến thức (20 phút)

- Mục tiêu:

+ Học sinh nắm được thành phần cấu tạo , kích thước và khối lượng nguyên tử

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành 3 nhóm hoàn thành 3 phiếu học tập

Nhóm 1: - Treo hình 1.3 SGK, mô tả TN của Rơ – dơ – pho, thông báo kết quả thí nghiệm:

+ Hầu hết các hạt đều xuyên qua lá vàng mỏng.

+ Một số ít hạt đi lệch hướng ban đầu và 1

I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử:

1. Electron (e):

    a. Sự tìm ra electron:

Năm 1897, Thomson đã phát hiện ta tia âm cực, mà bản chất là các chùm hạt nhỏ bé mang điện tích âm, gọi là các electron (e).

     b. Khối lượng và điện tích của electron:

  • Thực nghiệm:

me = 9,1094.10-31kg

qe = -1,602.10-19C,

  • Quy ước : qe = 1-

2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử.

Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm:

- Vỏ electron của nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân mang điện âm.

- Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử,  mang điện tích dương, có kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử.

3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:

                                            mp=1,6726.10- 27kg

                       Proton (p)                              

 

                                                qp=1+

Hạt nhân

                                            mn= 1,6748.10-27kg  

                    Nơtron (n)                                                         

                                              qn=0

II. Kích thước và khối lượng của ng.tử :

1. Kích thước:

Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu thì:

 

 

Đường kính

nguyên tử

hạt nhân ng.tử

e, p

≈ 10-10m

≈10-1nm ≈1

≈ 10-5nm

≈ 10-8nm


số rất ít hạt bị bật lạị phía sau khi gặp lá vàng.

? Kết quả này chứng tỏ gì?

Nhóm 2: ? Hạt nhân nguyên tử gồm có những loại hạt cơ bản nào? Cho biết khối lượng và điện tích của chúng?

- Hướng dẫn học sinh rút ra về thành phần cấu tạo của nguyên tử

Nhóm 3: Thông báo: Ng.tử của các ng.tố khác nhau có kích thước và khối lượng khác nhau.

- Thông báo: Để biểu thị kích thước của nguyên tử, người ta dùng đơn vị là nanomet (nm) hay angstrom ()

1nm=10-9m=10

1= 10-10m

- Thông báo: Để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử và các hạt p, n, e người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u, u còn được gọi là đvC. 

? Cho biết  u là gì?

? 1 u bằng bao nhiêu?

- Thông báo: Khối lượng của 1 ng.tử H là 1,6738.10-27kg ≈ 1u

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Hs thảo luận

- Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát để kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung

B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập

Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác, GV biết được các HS đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung

 

Nguyên tử nhỏ nhất là H có bán kính ≈ 0,053nm.

2. Khối lượng :

Đơn vị khối lượng n.tử là u, u còn đglđvC. 

khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12. Nguyên tử này có khối lượng là 19,9265.10-27 kg.

K.Lượng của 1 n.tử H là 1,6738.10-27kg ≈ 1u

Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, tìm tòi

- Mục tiêu:

+ Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

+Tính tỉ khối khối lượng của e so với p,n. Rút ra kết luận ?

++ Một nguyên tử R có tổng các loại hạt p, n, e là 58. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1 hạt. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử R

 

 


B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh suy nghĩ  và trả lời câu hỏi

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận-

- Học sinh khác quan sát nhận xét, bổ sung

B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập

+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

 

        4. Dặn dò giao nhiệm vụ  : + Một nguyên tử X có tổng các loại hạt p, n, e là 155. Biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử X.

  + Một nguyên tử A có tổng các loại hạt p, n, e là 80. Biết rằng số hạt không mang điện = 60% số hạt mang điện. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử A.

 5. Rút kinh nghiệm bài học

  

………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết: 4

Ký duyệt

 

 

Chương 1: NGUYÊN TỬ

Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 Hs biết vận dụng mối quan hệ giữa các loại hạt trong nguyên tử làm các bài toán hạt

 2. Kỹ năng:

  Giải bài tập liên quan bài toán hạt  

 3. Thái độ, tình cảm:

 4. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán:

+ Dựa vào đặc điểm các loại hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử để giải các bài tập về số hạt

-Năng  lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

-Năng lực tự học

II, Chuẩn bị

1.Giáo viên: giáo án

2.Học sinh: Học bài mới, làm bài tập

III. Tiến trình bài học:

1.Ổn định lớp: 1’

2.Kiểm tra bài cũ: Không

3.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Nội dung, yêu cầu kiến thức cần đạt được

Hoạt động 1:Hình thành kiến thức (10 phút)

- Mục tiêu:

+ Học sinh nắm mối quan hệ giữa các loại hạt

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS hợp tác nhóm 2 người

? tìm mối quan hệ giữa các loại hạt: điện tích, số lượng, khối lượng

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

I, Mối quan hệ giữa các loại hạt trong nguyên tử

-          Về khối lượng

-          Về số lượng

-          Về điện tích

-          Về tổng số hạt

 


- Học sinh suy nghĩ  và trả lời câu hỏi

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận-

- Học sinh khác quan sát nhận xét, bổ sung

B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập

+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

 

 

Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)

- Mục tiêu:

+ Học sinh vận dụng kiến thức làm bài tập

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Bài 5 sgk

Bµi 1. Cho biÕt nguyªn tö N cã 7e, 7p vµ 8n. TÝnh khèi l­îng nguyªn tö N.

Bµi 2. TÝnh ®iÖn tÝch h¹t nh©n cña nguyªn tö O cã 8e.

Bài 3:: Biết rằng nguyên tử sắt có 26 proton, 30 nơtron. Hãy:

-          Tính khối lượng nguyên tử tuyệt đối của nguyên tử sắt.

-          Tính nguyên tử khối của sắt.

-          Tính khối lượng sắt có chứa 1 kg electron.

 

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh suy nghĩ  và đại diện nhóm trả lời câu hỏi

B3: Báo cáo kết quả và thảo luận-

- Học sinh khác quan sát nhận xét, bổ sung

B4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập

+ Thông qua sản phẩm học tập: Báo cáo của HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

 

Bài 5.(sgk)

a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm (g/cm3): khối lượng tính ra gam của 1 cm3 nguyên tử kẽm.

Thể tích của 1 nguyên tử kẽm  V =

r = 1,35.10-1 nm = 1,35.10-8 cm

V = = 10,30. 10-24 (cm3)

Khối lượng của một nguyên tử kẽm là

65.1,66.10-24 = 107,9.10-24 (g)

Vậy khối lượng riêng của nguyên tử kẽm là

=10,48 (g/cm3)

Thực tế trong tinh thể, các nguyên tử kẽm chiếm hơn 70% thể tích, phần còn lại là rỗng nên thực tế khối lượng riêng của kẽm là 7,3 g/cm3

b. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm

(Tương tự trên). Kết quả là 3,22.1015 g/cm3

Bài 3:

Vì nguyên tử trung hòa về điện nên số electron = số proton = 26.

 mp = 26.1,6726.10-27 (kg) = 43,4876.10-27 (kg).

 mn = 30.1,6748.10-27 (kg) = 50,2440.10-27 (kg).

me = 26.9,1094.10-31 (kg) = 23,6844.10-30 (kg).

KLNT tuyệt đối của sắt là: (đvC) 1 mol Fe = 56,4773g.

Số electron có trong 1 kg electron là: (hạt).

 


 

mFe = 70135,9 . 56,4773 3961086g 3961 kg.

 

  1. Dặn dò giao nhiệm vụ  :

Bài 1: Một nguyên tố R có tổng số hạt là 155. Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 33. Tìm số proton, số khối và tên R.

       5. Rút kinh nghiệm bài học

  

………………………………………………………………………………………………………………

 

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết: 5

Ký duyệt

 

 

Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỒNG VỊ

 

 

 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Học sinh phân biệt được:

  • Khái niệm về số đơn vị điện tích hạt nhân, phân biệt khái niệm số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) với khái niệm điện tích hạt nhân (Z+).

  -  Viết được kí hiệu nguyên tử.

-          Học sinh  trình bày được:

  • Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối.
  • Quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số electron trong nguyên tử.
  • Khái niệm về nguyên tố hóa học và số hiệu nguyên tử.

2. Kỹ năng:

  Xác định được số e, p và n khi biết kí hiệu nguyên tử, số khối của nguyên tử và ngược lại. 

3. Thái độ, tình cảm:  Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.

4. Năng lực, phẩm chất:

 - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: sử dụng an toàn năng lượng hạt nhân, đề phòng hiểm họa rò rỉ của nhà máy điện hạt nhân

 -Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học:biết một số khái niệm: số hiệu nguyên tử, số khối, đồng vị, NTK trung bình, cấu hình e nguyên tử…

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán:

+ Dựa vào kí hiệu nguyên tử biết được cấu tạo nguyên tử, số khối

+ Tính NTK trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị

* Các năng lực khác:

-Năng  lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)

* phẩm chất:

- GD HS lòng yêu quê hương đất nước, sống có trách nhiệm.

II, Chuẩn bị

1.Giáo viên: giáo án

2.Học sinh: Học bài mới, làm bài tập

III. Tổ chức hoạt động dạy – học:

 1. Ổn định lớp: 1’

nguon VI OLET